Oxi – ozon với đời sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học blended learning chương oxi lưu huỳnh hóa học 10​ (Trang 51 - 60)

11. Bố cục của luận văn

2.5.1. Oxi – ozon với đời sống

Thời gian thực hiện: 1 tuần tự học ở nhà, 1 tiết học tập trên lớp.

Vấn đề ozon và suy giảm tầng ozon là vấn đề môi trƣờng đáng lo ngại và nghiêm trọng mang tính chất toàn cầu. Tầng ozon có nhiệm vụ bảo vệ Trái đất khỏi các tia cực tím – những tia có tác động xấu tới sức khỏe con ngƣời nói riêng và sự sống trên trái đất nói chung .Việc tầng ozon bị phá hủy sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái trên trái đất. Chính vì thế cần phải có các biện pháp ngăn chặn sự suy giảm tầng ozon và phục hồi tầng ozon – vốn là lá chắn bảo vệ Trái Đất.

Nhằm kỷ niệm ngày ký Nghị định thƣ Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozon vào năm 1987, ngày 19 tháng 12 năm 1994, tại Nghị quyết số 49/64, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã tuyên bố lấy ngày 16 tháng 9 là “Ngày quốc tế

làm suy giảm tầng ozon để bảo vệ tầng khí quyển có chức năng lọc ánh sáng mặt trời, ngăn chặn các tác động có hại của bức xạ tia cực tím chiếu xuống bề mặt trái đất, nhờ vậy bảo vệ sự sống trên trái đất.

Để hƣớng đến kỉ niệm “Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozon” và để định hƣớng cho học sinh những hành động cụ thể nhằm bảo vệ tầng ozon và môi trƣờng sống, chúng tôi đã chọn chủ đề Oxi - ozon với đời sống”.

I. Mục tiêu chủ đề

a. Kiến thức

Học sinh trình bày đƣợc:

- Vị trí, cấu hình, tính chất vật lí, điều chế oxi.

- Điều kiện tạo ozon, ozon trong tự nhiên, ứng dụng của ozon. - Khái niệm quang hợp.

- Trách nhiệm của công dân trong bảo vệ môi trƣờng

- Tính chất hóa học của O2, O3.

- Sự hình thành, vai trò của tầng ozon, hiện trạng tầng ozon. - Vai trò của quang hợp.

Giải thích được:

- Nguyên nhân và khả năng thể hiện tính oxi hóa của oxi, ozon. - Nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon.

b. Kĩ năng

- Tiến hành đượcmột số thí nghiệm đơn giản, quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút ra đƣợc nhận xét về tính chất và điều chế.

- Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế.

- Thu thập, lƣu giữ, xử lý thông tin từ nguồn internet, sách, báo và các tài liệu tham khảo khác.

- Trình bày vấn đề, hợp tác, giao tiếp và thuyết trình

- HS có ý thức vận dụng kiến thức liên môn trong việc bảo vệ môi trƣờng, tham gia bảo vệ tầng ozon là bảo vệ chính chúng ta.

- Tuyên truyền, vận động ngƣời thân, cộng đồng hành tích cực bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng sống.

- Tạo hứng thú, say mê nghiên cứu và học tập môn Hóa học.

d. Năng lực

Chủ đề này giúp phát triển ở học sinh nhiều năng lực nhƣ: - Năng lực tự học.

- Năng lực GQVĐ và sáng tạo. - Năng lực sử dụng CNTT&TT

- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống. - Năng lực hợp tác,…

II. Phƣơng pháp dạy học

PPDH chủ yếu là dạy học theo góc kết hợp với các PPDH khác nhƣ: giải quyết vấn đề, đàm thoại, phƣơng pháp trực quan (sử dụng thí nghiệm, tranh ảnh và thiết bị dạy học).

III. Chuẩn bị

1. Đối với giáo viên

+ Tài liệu tự học cho HS trên web, bài giảng trực tuyến trên nền tảng Google Site. Với chủ đề này bài học trực tuyến đƣợc thiết kế trên nền tảng của Google Site. Mô phỏng giao diện của bài học trực tuyến đƣợc thiết kế nhƣ sau:

https://sites.google.com/view/hochoathayhieu/trang- ch%E1%BB%A7?authuser=0

+ Bảng hƣớng dẫn nhiệm vụ các góc.

2. Đối với học sinh

+ Sách giáo khoa hóa học 10. + Vở ghi.

+ Laptop hoặc smartphone.

IV. Thiết kế hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sĩ số 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1. Giới thiệu về bài học (Ở nhà, qua nhóm zalo, trƣớc khi học giáp mặt)

- Giới thiệu bài học và mục tiêu HS đạt đƣợc sau khi học xong chủ đề.

- Cung cấp đƣờng link bài học trên Google Site và hƣớng dẫn sử dụng tài liệu tự học trên web:

https://sites.google.com/view/hochoath ayhieu/trang-

ch%E1%BB%A7?authuser=0

- Học sinh trao đổi, thảo luận về tiến trình bài học, cách tiếp cận bài học, phƣơng pháp học tập, tra cứu tài nguyên học tập, …

Hoạt động 2. Học tập trực tuyến tại nhà qua Google Site (1 tuần)

Giao tài liệu tự học cho học sinh qua website.

Tính chất hóa học của oxi:

https://www.youtube.com/watch?v=- 0TSlgb7NNc

Học sinh truy cập theo đƣờng link của GV giao.

Tìm hiểu các nội dung học tập qua Google Site do giáo viên giao.

- Oxi tác dụng với cacbon https://www.youtube.com/watch?v=qE 773Q09IyY - Oxi tác dụng với sắt https://www.youtube.com/watch?v=C1 MAdk9JrbE Điều chế oxi:

- Thu oxi bằng cách đẩy nƣớc:

https://www.youtube.com/watch?v=SZ GViide-ak

- Thu oxi bằng cách đẩy không khí: https://www.youtube.com/watch?v=3pl WnvRKnbc

Vai trò của oxi – ozon:

https://www.youtube.com/watch?v=3if Pu10qu9I

Sự quang hợp của cây xanh:

https://www.baconline.nl/kenniscentru m/blog/2442-quang-hop-la-gi-(dong- hoa-cacbon)#: .

Phim hoạt hình vui về oxi – ozon: https://www.youtube.com/watch?v=1c BtV897Fas

Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt: http://doc.edu.vn/tai-lieu/bai-giang-su- quang-hop-va-ho-hap-o-thuc-vat- 61085/

tập qua các nhóm tƣơng tác trên mạng xã hội (Facebook, Zalo,...) Liên hệ với giáo viên qua các tài khoản mạng internet để hỏi đáp các vấn đề học tập.

Thực hiện nhiệm vụ học tập theo đƣờng link: https://sites.google.com/view/hoc hoathayhieu/ch%C6%B0%C6%A1 ng-6-oxi-l%C6%B0u- hu%E1%BB%B3nh/oxi-ozon- v%E1%BB%9Bi- cu%E1%BB%99c- s%E1%BB%91ng/nhi%E1%BB%8 7m-v%E1%BB%A5- h%E1%BB%8Dc- t%E1%BA%ADp?authuser=0

Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh: https://www.youtube.com/watch?v=_A 0KY32aSOk Bộ câu hỏi định hƣớng: https://sites.google.com/view/hochoath ayhieu/ch%C6%B0%C6%A1ng-6-oxi- l%C6%B0u-hu%E1%BB%B3nh/oxi- ozon-v%E1%BB%9Bi- cu%E1%BB%99c- s%E1%BB%91ng/t%C3%A0i- nguy%C3%AAn-h%E1%BB%8Dc- t%E1%BA%ADp?authuser=0

GV hỗ trợ giải đáp cho học sinh qua mục Seminar.

Hoạt động 3. Học tập giáp mặt trên lớp Tìm hiểu tính chất chung của oxi

- Đƣa ra nhiệm vụ chung cho HS: Chúng ta đều biết rằng, oxi có rất nhiều trong không khí. Vậy bằng kiến thức bản thân, trả lời các câu hỏi sau:

+ Trong không khí, oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích? Bằng các giác quan cho biết oxi có trạng thái, màu sắc và mùi vị nhƣ thế nào?

+ Oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? Tại sao?

+ Giải thích: Tại sao càng lên cao

Cá nhân HS trả lời câu hỏi:

- Khí oxy chiếm 20,9% thể tích không khí, là khí không màu, không mùi, không vị.

-Khí oxy nặng hơn không khí vì

Khí oxy O2 có khối lƣợng là 32 g/mol. Còn không khí có khối lƣợng trung bình là 29. Vì vậy khí oxy nặng hơn không khí 32/29 = 1,1 lần

chúng ta càng cảm thấy khó thở? Tại sao phải sục khí oxi vào bể cá?

- Gọi HS trả lời các câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.

- Chốt lại kiến thức

là khí tham gia vào quá trình hô hấp ở động vật và quang hợp ở thực vật. Khi độ cao tăng, nồng độ khí oxy trong không khí càng loãng nên chúng ta cảm thấy khó thở hơn. - Trong nƣớc bể cá, nồng độ oxy rất thấp, không đủ cung cấp cho quá trình hô hấp của cá nên cần phải sục khí oxy vào bể cá.

Hoạt động 4. Triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo góc

- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Yêu cầu HS di chuyển về các góc ban đầu đã lựa chọn và thực hiện nhiệm vụ học tập ở mỗi góc.

- Ở mỗi góc, học sinh sẽ theo dõi bài giảng trực tuyến và hoàn thành các nhiệm vụ học tập của các góc.

- HS bắt buộc phải trải qua đủ 4 góc: góc phân tích, góc quan sát, góc trải nghiệm và góc thảo luận với thời gian tối đa mỗi góc là 8 phút.

- Giải đáp thắc mắc của HS, nhóm HS, trợ giúp nếu cần thiết.

- Nhắc nhở và yêu cầu HS thực hiện việc luân chuyển góc trong trật tự, theo quy định.

- Nhận nhóm, bầu nhóm trƣởng, nhóm phó, thƣ kí.

- Lắng nghe, quan sát

- Đọc các hƣớng dẫn trên web và tiến hành hoạt động trong thời gian tối đa quy định.

- Thảo luận và hoàn thành các câu hỏi trong nhiệm vụ.

- Tải phiếu học tập trên địa chỉ https://sites.google.com/view/hochoa thayhieu/assignment/2364510353/inf o

hoàn thành và nộp lại phiếu khi thực hiện xong 4 góc.

Hoạt động 5. Các nhóm báo cáo kết quả.

- Yêu cầu đại điện của các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm ở góc cuối cùng.

- Cho HS nhóm khác nêu nhận xét, bổ sung.

- Chiếu kết quả ở các phiếu lên để so sánh với các nhóm làm ứng với mỗi góc.

- Chốt lại kiến thức.

- Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày kết quả của cả nhóm.

- Các nhóm khác lắng nghe, nêu câu hỏi, nhận xét, bổ xung.

- Theo dõi, tự đánh giá, so sánh và sửa chữa kết quả của nhóm.

- Lắng nghe và ghi nhớ lại.

Hoạt động 6. Củng cố bài học.

Giao nhiệm vụ về nhà: Xem lại bài học và làm bài tập vận dụng trên địa chỉ https://sites.google.com/view/hochoat hayhieu/ch%C6%B0%C6%A1ng-6- oxi-l%C6%B0u- hu%E1%BB%B3nh/oxi-ozon- v%E1%BB%9Bi-cu%E1%BB%99c- s%E1%BB%91ng/nhi%E1%BB%87 m-v%E1%BB%A5- h%E1%BB%8Dc- t%E1%BA%ADp?authuser=0 Lắng nghe.

V. Thiết kế nhiệm vụ học tập của các nhóm

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Góc 1 Góc 2 Góc 3 Góc 4 Góc 2 Góc 3 Góc 4 Góc 1 Góc 3 Góc 4 Góc 1 Góc 2 Góc 4 Góc 1 Góc 2 Góc 3 a) Góc 1: Góc quan sát

Nội dung nhiệm vụ

- Truy cập địa chỉ https:// https://sites.google.com/view/hochoathayhieu /ch%C6%B0%C6%A1ng-6-oxi-l%C6%B0u-hu%E1%BB%B3nh/oxi-ozon- v%E1%BB%9Bi-cu%E1%BB%99c-

s%E1%BB%91ng/assignment/2364510353/info, theo dõi video về tính chất hóa học của oxi (https://www.youtube.com/watch?v=-0TSlgb7NNc), nêu hiện tƣợng và viết PTHH. Xác định số oxi hóa của các chất tham gia phản ứng. Kết luận về tính chất hóa học đặc trƣng của oxi.

b) Góc 2: Góc trải nghiệm

Nội dung nhiệm vụ

-Nghiên cứu các phƣơng pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm trong video điều chế oxi ở địa chỉ: https://www.youtube.com/watch?v=SZGViide-ak.

-Mô tả hiện tƣợng thí nghiệm xảy ra, viết PTHH và giải thích hiện tƣợng.

-Tại sao có thể thu khí oxi bằng phƣơng pháp đẩy nƣớc?

c) Góc 3: Góc phân tích

Nội dung nhiệm vụ:

Câu 1: Dựa vào BHTTH hãy xác định độ âm điện của nguyên tố Oxi và nhận xét, dựa vào đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Oxi. Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của Oxi.

- Tại sao cuốc, xẻng và các dụng cụ bằng sắt dùng lâu sẽ bị gỉ? Viết phƣơng trình hóa học của phản ứng xảy ra? Xác định vai trò của các chất trong phản ứng? Giải thích câu: Lửa thử vàng, gian nan thử sức (gợi ý: Từ việc đốt vàng trên ngọn lửa thì có hiện tƣợng gì không?

- Trƣớc đây hay sử dụng than tổ ong có thành phần chính là C để đun nấu? Viết phƣơng trình xảy ra? Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng? Tại sao ngày nay ngƣời ta khuyên không nên dùng?

- Chúng ta thƣờng thấy nƣớng mực bằng cồn. Viết phƣơng trình hóa học xảy ra. Xác định vai trò các chất tham gia phản ứng?

Các em sẽ cùng GV giải đáp thắc mắc, thảo luận kiến thức, tổng hợp kiến thức và chốt lại những kiến thức cần ghi nhớ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học blended learning chương oxi lưu huỳnh hóa học 10​ (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)