III. MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI VÀ BỆNH LÝ
TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH
IV.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH
1.Quá trình giao tiếp giữa thầy thuốc với bệnh nhân
Đối với ngành Y: hoạt động của thầy thuốc khơng những là hoạt động mang tính xã hội, mà cịn là quan hệ xã hội, một loại giao tiếp khơng những giữa con người với con người mà cịn giữa người bệnh và thầy thuốc. Vì vậy giao tiếp khơng chỉ đĩng vai trị quan trọng đối với việc hình thành và phát triển nhân cách nghề nghiệp cho các nhân viên y tế mà cịn là một bộ phận cấu thành của hoạt động nghề nghiệp, một thành phần quan trọng trong cấu trúc năng lực nghề nghiệp của họ.
Sự giao tiếp thuận lợi đúng hướng của các nhân viên y tế với người bệnh khơng chỉ là điều kiện cơ bản tất yếu tác động đến điều trị, cứu chữa người bệnh, mà cịn là phương tiện, phương thức thực hiện mục đích của hoạt động này. Chính vì vậy cũng cĩ thể coi giao tiếp là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động của người thầy thuốc. Tác giả DI Pisarep đã nĩi :" thái độ tế nhị nhẹ nhàng và sâu sắc của các nhân viên y tếđối với bệnh nhân, việc từ bỏ hồn tồn những cái làm tổn thương tâm lý, đến lịng tin của người bệnh cĩ một ý nghĩa rất quan trọng. Nếu cĩ thể dự kiến hết các sắc thái tâm lý trong mối quan hệ giữa Bác sỹ và người bệnh, giữa y tá với bệnh nhân thì điều này cũng nằm trong quá trình tiến triển của bệnh, ít ra cũng đĩng vai trị khơng kém gì việc dùng các loại thuốc".
Sự giao tiếp thành cơng hay thất bại đối với người bệnh nhằm mục đích khám và chữa bệnh tùy thuộc vào nghệ thuật giao tiếp của người thầy thuốc, địi hỏi phải nắm vững và vận dụng được các kiểu giao tiếp, các phương tiện giao tiếp và tuân thủ các giai
đoạn của quá trình giao tiếp .
2.Mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân
2.1.Tầm quan trọng của mối quan hệ thầy thuốc- bệnh nhân
- Nghĩa vụ của người thầy thuốc là trong bất kỳ hồn cảnh nào cũng đem hết hiểu biết, sức lực và khả năng của mình để cứu chữa người bệnh, vì bệnh nhân cũng như bất kỳ
người nào cũng đều cĩ ý niệm về người thầy thuốc là cao cả , trong sáng. Cao cả của người thầy thuốc là ở chổ quên mình vì lợi ích của người bệnh, vì khoa học, xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy thuốc và bệnh nhân là khơng đểđánh mất đức tính cao quý của người thầy thuốc, đĩ là đức tính thương yêu người bệnh như anh em ruột thịt, coi họđau
đớn như chính mình đau đớn
- Mối quan hệ bệnh nhân tốt cĩ tác dụng điều trị bệnh tốt: +Tạo niềm tin cho bệnh nhân đối với thầy thuốc
+Cĩ tác dụng tâm lý của thuốc và phương pháp điều trị ngồi tác dụng thật +Hợp tác tốt của bệnh nhân trong quá trình điều trị
- Quan hệ thầy thuốc bệnh nhân khơng tốt cĩ tác dụng xấu đến quá trình điều trị. +Bệnh nhân thiếu tin tưởng do đĩ mặc dù điều trịđúng thuốc, đúng bệnh, đúng phương pháp nhưng tác dụng điều trị giảm.
+Quan hệ thầy thuốc bệnh nhân khơng tốt sẽ phát sinh bệnh do thầy thuốc gây ra, gọi là bệnh y sinh ( Iatrogenia)
2.2. Mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân đang bị cơ chế thị trường chi phối, kể cả trong các cơ sở y tế nhà nước và y tế tư nhân.
Kinh tế thị trường tạo nên sự tăng trưởng kinh tế, nhưng mặt khác gây ra sự phân tầng xã hội, phân hĩa giàu nghèo, làm thế nào để thầy thuốc giữ được thái độ" điều trị
theo bệnh chứ khơng phải theo bệnh nhân giàu hay nghèo" khi đồng tiền được đặt ra giữa thầy thuốc và bệnh nhân.
Một hiện tượng làm suy đồi y đức tuy khơng phải là phổ biến đĩ là :'' phí ngầm"
đểđược chăm sĩc tốt hơn, cĩ thầy thuốc niềm nở với người cĩ tiền, lạnh nhạt với người khơng tiền, cĩ thầy thuốc kê đơn với những loại thuốc đắt tiền khơng cần thiết để kiếm tiền hoa hồng....
3. Mơi trường và tâm lý người bệnh
Mơi trường và tâm lý người bệnh là mối quan hệ mật thiết giữa người bệnh với mơi trường xung quanh. Tâm lý mơi trường là những vấn đề tâm lý về hồn cảnh sống của người bệnh trong mơi truờng tự nhiên và xã hội.
- Mơi trường xã hội bao gồm các mối quan hệ giữa người và người, con người với xã hội. Những yếu tố này cĩ ảnh hưởng rất lớn tới cơ thể con người, làm thay đổi trạng thái tâm
lý, khí sắc, sức khỏe, đặc điểm tiến triển của bệnh.
- Mơi trường tự nhiên bao quanh con người, thế giới sinh vật, màu sắc, âm thanh, thời tiết, khí hậu, nhiệt độ và những yếu tốđịa lý khác.
Ảnh hưởng tâm lý của màu sắc là một đối tượng rất hấp dẫn đối với các nhà bác học, màu sắc cĩ bước sĩng trung bình, màu xanh lá cây là màu thích hợp nhất đối với mắt, sự thích hợp của mắt người được xếp theo thứ tự: Xanh da trời , xanh lá cây, đỏ, xám đen, màu trắng,...
Cĩ màu gây phấn chấn, khoan khối nhưng kéo dài đều gây ảnh hưởng ức chếđối với tâm lý, cĩ màu gây ức chế buồn ngủ (xám đen), bực tức, kích thích hay ức chế tiêu hĩa.
Tùy thuộc bệnh nhân thích màu gì mà chẩn đốn bệnh, sử dụng màu sắc trong điều trị
bệnh gọi là liệu pháp màu sắc (colortherapy), trong điều trị người ta cho bệnh nhân tắm trong thứ nước màu khác nhau, hay tắm trong ánh đèn màu khác nhau. Ở Mỹ mỗi năm
gầìn 30.000 người bị vàng da chữa khỏi bằng ánh đèn màu xanh da trời. Ở Liên xơ một số truờng học dùng bĩng đèn tím thay cho bĩng màu trắng do màu tím giúp phát triển trí lực học sinh.
4.Những đặc điểm thái độ của bệnh nhân
4.1.Bệnh nhân muốn gì
Khi bị bệnh người bệnh rất lo âu cho mình và gia đình và mong muốn chĩng khỏi bệnh để trở lại cuộc sống gia đình và xã hội. Khi bị bệnh nghiêm trọng họ thường rất sợ
bị biến chứng, sợ chết, sợ tàn phế,...cĩ trường hợp suy nghĩ túng quẫn mà tự sát. 4.2. Bệnh nhân sẵn sàng trình bày bệnh tật
Tâm lý chung của bệnh nhân là mong muốn gặp Bác sỹ, Điều dưỡng để trình bày cặn kẽ bệnh tật của mình sau 24 giờ qua, để Bác sỹ hiểu hết bệnh tật của mình vì vậy đơi khi dài dịng và chiếm nhiều thời gian.
Tâm lý chung của thầy thuốc là phải kiên nhẫn lắng nghe, chọn lọc cái tinh, vừa nghe vừa suy nghĩđể trở thành tài liệu cho chẩn đốn và điều trị, khơng nên cáu gắt, ngắt lời bệnh nhân.
4.3. Bệnh nhân rụt rè e thẹn
Bệnh nhân thường rụt rè, e sợ, thiếu tự tin trước thầy thuốc, đặc biệt là phụ nữ.
Đối với nhân dân ta cĩ phong cách Á Đơng thưịng e lệ kín đáo khơng muốn nĩi rõ bệnh tật của mình nhất là bệnh ngồi da, bệnh lây, bệnh đường sinh dục vì vậy trong khám bệnh thường ngại cởi áo quần.
Người thầy thuốc cần thơng cảm, tế nhị, bao giờ cũng chuẩn bị thật tốt tâm lý cho bệnh nhân khi khám cũng như khi làm thủ thuật điều trị để bệnh nhân tin tưởng sựđứng
đắn của thầy thuốc và sẵn sàng hưởng ứng các ý kiến của thầy thuốc, của điều dưỡng. Khi cởi áo, cởi quần để khám người thầy thuốc lưu ý luơn cĩ người điều dưỡng giúp việc, giúp đỡ, tiếp cận với bệnh nhân,
4.4. Bệnh nhân luơn luơn quan sát nhận xét
Bệnh nhân vào viện, thay đổi hẳn mơi trường: khung cảnh bệnh viện, đặc biệt là mối quan hệ giữa người và người thay đổi. Bệnh nhân bị cách ly khỏi gia đình, làng xĩm, bên cạnh thái độ rụt rè bệnh nhân luơn luơn quan sát tinh thần thái độ, lời nĩi, tác phong của Bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý.. và cũng tìm hiểu, lắng nghe ý kiến của bệnh nhân bên cạnh để cĩ ấn tượng đầu tiên của mình về những điều vừa ý và khơng vừa ý.
Đối với những bệnh nhân đã vào viện hơn một lần được điều trị khỏi bệnh, thường cĩ tâm lý hy vọng tin tưởng, đối với những bệnh nhân này thầy thuốc cần tạo điều kiện để bệnh nhân giúp thầy thuốc nĩi chuyện với bệnh nhân khác gây ảnh hưởng tốt cho
điều trị.
Cĩ bệnh nhân đã vào điều trị trước kia nhưng chưa tốt, chế độ săn sĩc cịn thiếu sĩt, quan hệ thầy thuốc bệnh nhân cĩ điều chưa tốt cần hết sức quan tâm làm tốt cơng tác tâm lý cho bệnh nhân, làm sao cho bệnh nhân thơng cảm và tin tưởng bệnh viện đã sửa chữa những mặt thiếu sĩt từ trước, khơng vì thế mà cán bộ y tế đối xử lạnh lùng với họ, hậu quả sẽ rất tai hại đến kết quảđiều trị
4.5. Lịng tin của bệnh nhân
Khi bệnh nhân vào viện, nhất là khi mới đến bệnh viện lần đầu rất tin tưởng vào bệnh viện, cĩ ấn tượng tốt với sự cao quý của ngành y và sẵn sàng giao phĩ tính mạng
mình cho y tế, cán bộ y tế càng phát huy tốt thuận lợi đĩ phục vụ tốt bệnh nhân, điều trị
khám bệnh cĩ chất lượng để củng cố lịng tin của bệnh nhân.
Khi cĩ những cử chỉ , lời nĩi khơng tốt đẹp, phạm thiếu sĩt trong tinh thần thái độ
phục vụ chất lượng điều trị khơng đảm bảo thì dễ mất lịng tin, sự mất lịng tin hay lây lan
đến người nhà và bệnh nhân khác, bệnh nhân giữ ấn tượng đĩ cho đến khi ra viện và những lần ốm đau sau này phải đến điều trị ở bệnh viện cũ, thường thì bệnh nhân khơng muốn đến bệnh viện. Vì vậy trong thời gian điều trị ở bệnh viện chúng ta luơn củng cố
lịng tin về mọi mặt, đặc biệt khi ra viện cần giải quyết mọi tồn tại làm cho bệnh nhân thơng cảm và cĩ ấn tượng tốt khi về nhà.
4.6. Vì sao bệnh nhân phản ứng với thầy thuốc
Bệnh nhân thường rất hiền và luơn luơn tỏ lịng biết ơn thầy thuốc, nếu bệnh nhân phản ứng với thầy thuốc thì thầy thuốc phải tự xem lại mình. Cĩ thể bệnh nhân thấy mình khơng được tơn trọng, đối xử khơng bình đẳng , chăm sĩc thiếu tận tình chu đáo, đơi khi bị bạc đãi, coi thường, thầy thuốc thiếu đứng đắn làm tổn thương đến nhân phẩm bệnh nhân. Trong những trường hợp đĩ người phụ trách phải trao đổi, thơng cảm với bệnh nhân.
5.Lời nĩi và thái độ của thầy thuốc
5.1.Lời nĩi
Con người biết dùng lời nĩi để diễn đạt tư tưởng ý nghĩ, tình cảm, mong muốn
đối với người xung quanh. Đặc biệt lời nĩi của thầy thuốc rất quan trọng đối với bệnh nhân. Tuy vậy muốn lời nĩi cĩ sức diễn đạt tốt cảm hố động viên được bệnh nhân thì trước hết phải cĩ tích luỷ kinh nghiệm, tri thức, vốn sống, đạo đức của người thầy thuốc .
5.2.Thái độ
Thái độ tự tin rất cần thiết đối với thầy thuốc, nếu khám bệnh chữa bệnh mà khơng tự tin mình thì khơng thể khám chữa bệnh tốt được. Tuy vậy người thầy thuốc phải hết sức khiêm tốn để học tập, học thầy, học bạn, học ở bệnh nhân, y tá. Giáo sư Tơn Thất Tùng thường nĩi: "Trong đời tơi cĩ ba người thầy quan trọng! Thực tế, bệnh nhân, và y tá ".
Trong khi khám bệnh thầy thuốc phải nghiêm túc, đứng đắn nhưng khơng gay gắt , gị bĩ; thân mật gần gũi nhưng khơng luộm thuộm xuề xịa mất ranh giới bệnh nhân và thầy thuốc; vui vẻ thân mật biết bơng đùa nhưng khơng quá trớn xúc phạm đến bệnh nhân. Nĩi chung thầy thuốc cần cĩ những thái độ sau:
- Biết lắng nghe:
+ Đối thoại trị liệu: Cuộc đối thoại giữa bệnh nhân và thầy thuốc phải luơn luơn trong khơng khí thân mật tơn trọng, người thầy thuốc phải chú ý lắng nghe mọi lời nĩi, mọi tư
tưởng, mọi suy nghĩ, lắng nghe những sâu kín đằng sau những lời nĩi của bệnh nhân. Bên cạnh lời nĩi bệnh nhân cĩ thể dùng cử chỉ, thái độ, nét mặt, cái nhìn...trong đối thoại, vì vậy thầy thuốc phải nghe bằng mắt để hiểu được những điều sâu kín của bệnh nhân.
+ Ngăn chặn ý kiến chủ quan theo quan điểm của mình: Thường khi nghe ý kiến của bệnh nhân chúng ta dễ cĩ phản ứng tức thời theo cảm nghĩ chủ quan của mình mà khơng hiểu nội dung, nguyên nhân, tác dụng của lời nĩi đĩ. Phản ứng chủ quan chẳng những khơng cĩ ích gì mà cịn làm cho người nĩi bị "dội" ra vì thấy cái tơi của thầy thuốc và họ
bị cụt hứng khơng muốn tiếp tục bộc lộ cảm nghĩ của mình. Vì vậy thầy thuốc cần gạt bỏ
- Biết tranh thủ tình cảm lịng tin
Bệnh nhân sẵn cĩ tình cảm và lịng tin đối với thầy thuốc và bệnh viện, bao giờ
cũng coi thầy thuốc là vị cứu tinh của mình, khơng bao giờ thầy thuốc được làm mất lịng tin đĩ, và phải củng cố lịng tin đĩ muốn vậỵ thì thầy thuốc phải cĩ lịng thương yêu bệnh nhân, tin tưởng gắn bĩ với bệnh nhân khơng sợ bệnh nhân khơng tin mình, thiếu tình cảm với mình mà chỉ sợ thầy thuốc đánh mất tình cảm , lịng tin trong lịng bệnh nhân.
- Biết tiếp xúc bệnh nhân:
Muốn chữa bệnh tốt thầy thuốc phải tiếp xúc , gần gũi với bệnh nhân, muốn vậy thầy thuốc phải nghiên cứu tâm lý bệnh nhân, các biểu hiện rối loạn các quá trình tâm lý, biết trạng thái bệnh nhân trước khi vào viện và trong lúc nằm viện như thế nào ? Phải nghiên cứu kỷ tâm lý bệnh nhân một cách tồn diện.
Tiếp xúc với bệnh nhân phải bắt đầu từ cổng bệnh viện, đến phịng nhận bệnh rồi
đến các khoa phịng, phải làm tốt chếđộ tâm lý tiếp xúc bệnh nhân từ người bảo vệ, hộ lý
đến Bác sỹ, Giám đốc luơn vui vẻ, niềm nở, tiếp đĩn bệnh nhân như tiếp đĩn người nhà, tạo khơng khí ấm cúng, làm dịu cảm giác lúng túng, rụt rè, lo lắng ban đầu của bệnh nhân khi đến bệnh viện. Ngay từđầu phải biết tâm tư nguyện vọng và đi sâu vào tìm hiểu trực tiếp tâm lý, tinh thần của bệnh nhân. Đĩ là thời điểm thuận lợi nhất để bệnh nhân nĩi hết với thầy thuốc. Trong tiếp xúc thầy thuốc phải tế nhị trong khi hỏi bệnh sử và cần để
bệnh nhân tự giác trình bày.
Ngồi thương yêu quý trọng bệnh nhân, bệnh viện cần phải chú ý cơng tác phục vụ người bệnh, trước hết là vệ sinh sạch sẽ, trật tự , tránh các mùi của bệnh viện: mùi thuốc sát trùng , mùi hơi thối...
- Biết tác động tâm lý
Muốn tác động tâm lý bệnh nhân thì phải làm cho bệnh nhân thấy sự quan tâm chăm sĩc của thầy thuốc đối với mình. Bác sỹ, bệnh nhân và điều dưỡng phải cĩ quan hệ
chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau.
+ Phải nghiên cứu tâm lý bệnh nhân xem bệnh nhân nghĩ gì, cần gì, đau đớn , lo lắng ra sao? Phải tìm hiểu rối loạn các quá trình tâm lý, trạng thái của bệnh nhân khi vào viện, trước đây và từng thời gian cĩ thay đổi diễn biến thế nào? Phải nghiên cứu giới tính , lứa tuổi, thành phần xã hội , kinh tế , văn hĩa , hạnh phucï gia đình , ảnh hưởng của bệnh tật
đối với bệnh nhân, tìm khâu nào cần thiết phải giải quyết trước, phải giải quyết tâm lý bệnh nhân.
+ Quá trình tác động tâm lý bệnh nhân phải từ từ, liên tục từ khi vào viện đến khi ra viện, khơng thể một lúc mà tác động tất cả tâm lý bệnh nhân. Ví dụ : bệnh nhân được tiếp đĩn tử tế ở phịng tiếp đĩn, vệ sinh sạch sẽ, phịng khám nhẹ nhàng thân mật, quan tâm sâu sắc bệnh nhân ở bệnh phịng , ngồi thuốc men phải chú ý đến ăn mặc, giải trí, tất cả
những điều đĩ tác động tâm lý bệnh nhân rất lớn. Đối với các bệnh nhân dấu bệnh, bất hợp tác, thầy thuốc phải biết khêu gợi nỗi lịng của bệnh nhân, giúp bệnh nhân những