Phấn đấu để trở thành người thầy thuốc là khĩ, nhưng khĩ hơn nhiều là làm người thầy thuốc thực sự cần phải học tập và rèn luyện khơng ngừng.
1. Nâng cao trình độ mọi mặt cho thầy thuốc đĩ là yêu cầu của xã hội, là yêu cầu của nghề nghiệp
- Khơng học tập, người thầy thuốc sẽ lạc hậu “Người thầy thuốc sau 5 năm khơng đọc một tạp chí nào thì người thầy thuốc trở lại thời kỳ đồ đá” (Noel Fissenger),...
- Tự học bằng nhiều hình thức trở thành bắt buộc đối với thầy thuốc.
2. Phải cĩ kiến thức tồn diện
Khoa học về con người đa dạng, cuộc sống nghề nghiệp đã chứng minh người thầy thuốc yêu nghề y lại cĩ nhiều tài trong các lĩnh vực khác của cuộc sống. Thầy thuốc cĩ kiến thức tồn diện cĩ lợi nhiều cho người bệnh. (Botkin trước khi thành thầy thuốc là một nhà tốn học, cũng như Botkin, Philatob là một họa sĩ, Pasteur một nhà hĩa học, Teeloro Binrro là một nghệ sĩ vĩ cầm nỗi tiếng,...)
3. Tiếp xúc rộng rãi với nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề, cĩ như vậy người thầy thuốc
mới hiểu biết các nhu cầu về bảo vệ và chăm sĩc sức khỏe cho mọi tầng lớp, cho cộng đồng, thầy thuốc biết được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp, cách chữa và dự phịng về y học và về xã hội.
4. Tổ chức học tập và làm việc ở cơ sở
Việc học tập của thầy thuốc khơng dừng lại ở nhà trường, trong bệnh viện, trong các cơ sở nghiên cứu mà phải được tiếp tục bằng nhiều cách, bằng tự học, bằng xâm nhập thực tế cộng đồng,...
Cơ sở cộng đồng là một thực tiển cơng tác và học tập cần thiết cho thầy thuốc, là nơi cuối cùng của một chính sách y tế được thực hiện, và là nơi đầu tiên chứng tỏ chính sách đĩ đúng hay sai,... Thầy thuốc vì nhân dân khơng quản ngại về với bản làng, thơn, xĩm. Cơ sở y tế ở xã, phường, thơn, xĩm, bản, làng cần được chú ý khơng những thể hiện chính sách của đường lối y tế đúng mà cịn là nơi đào luyện thầy thuốc đúng.
5. Rèn luyện ĩc quan sát
Là yêu cầu để trở thành người thầy thuốc tốt. Quan sát là một khả năng phân tích tổng hợp nhận định cấp tốc nhưng để lại ấn tượng lâu dài và cần thiết cho tư duy thầy thuốc cĩ kiến thức cĩ kinh nghiệm. Cĩ những thầy thuốc nhìn nhưng khơng quan sát. Hãy noi gương quan sát của Hyppocrat, của Pavlob và nhiều thầy thuốc tận tụy khác.
6. Xây dựng tinh thần làm việc tập thể
Thầy thuốc sẽ sai lầm lớn hoặc đơn độc khi xa rời tập thể. Tập thể một nhĩm tổ, một phịng khoa bao giờ cũng cĩ những điều kiện để phát hiện chỗ sai trái của đồng nghiệp, vun đắp và tạo điều kiện cho thầy thuốc làm việc và học tập tốt. Làm việc và hịa mình vào tập thể là một nhận thức đầy trách nhiệm và tự giác khi cá nhân là một bộ phận của tập thể, tập thể là tấm gương của cá nhân, quyền lợi của cá nhân phải được tập thể quan tâm, tập thể
khơng bắt cá nhân phải hịa tan vào mình.
Người thầy thuốc thường phải đứng đầu một tập thể y tế dù lớn dù nhỏ, cần rèn luyện ý thức tập thể, làm việc vì lợi ích tập thể, là tấm gương của tập thể sẽ tạo nên sự hoạt động đồng đều và tốt đẹp của tập thể.
7. Quan tâm và đối xử tốt với người già
Người già là bộ phận quan trọng của dân cư, là lớp người đã cĩ cơng sinh thành nhiều thế hệ con cháu, đã đến lúc cần được xã hội và con cháu đền đáp nghĩa sinh thành.
Tâm lý người già phức tạp, cần phải quan tâm người già vì tuổi già cần được chăm sĩc. Quan tâm người già là quan tâm đến sức khỏe, đến lao động, đến niềm vui của họ.
Tránh cho tuổi già những tâm lý sợ sệt, sợ bệnh, sợ già yếu, sợ cơ đơn, sợ mặc cảm với xã hội (là gánh nặng của xã hội và gia đình)
Thầy thuốc rất cần cho người già, giúp cho họ giảm bới stress, giúp họ chữa bệnh, phịng bệnh, giúp họ cĩ những quan niệm nghỉ ngơi, hưu trí đúng đắn.
“Trong khoa học, khơng cĩ tuổi già, khơng cĩ tuổi giới hạn, cũng như khơng giới hạn tuổi đối với những nhà tư tưởng nĩi chung” (Bacuplép). Tuy nhiên cũng cĩ tuổi già, cĩ một cuộc sống đơn cơi, leo lắt mất niềm vui trong lao động, mất tinh thần vì đoạn đời trước đĩ dễ dẫn đến bi quan.
8. Quan tâm đến hạnh phúc người bệnh
Bệnh nhân rất nhạy cảm với các yếu tố tâm lý đặc biệt trước thầy thuốc, người mà họ gửi cả niềm tin và cuộc sống cho họ. Đến với thầy thuốc họ cần được một niềm vui, một sức khỏe, được sống cĩ ý nghĩa hơn và quả thực khi đau ốm con người mới thực sự thấy sức khỏe là hạnh phúc.
Thầy thuốc phải quan tâm đến sức khỏe của người bệnh, sự quan tâm phải từ trong lịng, trong nghĩa vụ lương tâm và trách nhiệm đến sức khỏe của bệnh nhân.
Thầy thuốc đừng ngụy trang những lời đạo đức trước bệnh nhân gây một ấn tượng giả dối bất bình với bệnh nhân. Quan tâm thực sự đến hạnh phúc của người bệnh là yêu cầu đạo đức cao đẹp đối với thầy thuốc.
9. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp
Trách nhiệm của thầy thuốc trước bệnh nhân vừa cĩ động lực bên ngồi (xã hội) là nghĩa vụ, vừa cĩ động lực bên trong là lương tâm. Trách nhiệm, nghĩa vụ, lương tâm nghề nghiệp là những phạm trù đạo đức cần được thầy thuốc nhận thức sâu sắc.
Lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp thầy thuốc phải đi từ gĩc độ cái thiện, cái ác.
Người thầy thuốc luơn làm việc thiện. tuy nhiên trong lịng mỗi người đều cĩ cái thiện, cĩ cái ác “Ta phải biết làm cho phần tốt trong mỗi con người nỡ như hoa mùa xuân, và phần xấu bị mất
dần đi” (Bác Hồ).
Quan niệm của Hồ Chủ Tịch về thiện ác lương tâm mang tính cách dân tộc phương Đơng: “Tấm gương sống cĩ giá trị hơn 100 bài diễn văn”
“Việc đúng dù nhỏ mấy cũng phải làm Việc trái dù nhỏ mấy cũng phải tránh”
“ Điều gì mình khơng muốn ai làm cho mình thì khơng nên làm cho ai” (Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân)
10. Giao tiếp với bệnh nhân
Quan niệm thầy thuốc-bệnh nhân là quan hệ đặc biệt của nghề nghiệp cứu người. Đối với nghệ thuật y học thì bệnh nhân luơn là đối tượng, là trung tâm, là động lực, mục tiêu quan tâm của thầy thuốc. Mối quan hệ phải tốt đẹp trong mọi điều kiện, trong mọi nơi, mọi lúc,
thầy thuốc chỉ cần thiếu ý thức cĩ khi sẽ dẫn đến những hậu quả tai hại.
Thầy thuốc tiếp xúc với bệnh nhân một cách chín chắn, tế nhị, thận trọng trong lời nĩi, trong hành vi và trong mọi giao tiếp.
“Người bác sĩ trẻ tự nhận là một nhà phẫu thuật phải nhớ rằng, một người cĩ thể là một họa sĩ tồi, một văn sĩ dỡ, một nghệ sĩ sân khấu kém, nhưng khơng thể là một phẫu thuật viên tồi, vì người ta giao phĩ cho phẫu thuật viên cái quý nhất của con người là tính mạng” (Piraxep)
Người thầy thuốc phải tạo cho bệnh nhân cĩ lịng tin trong khi giao tiếp, lơi cuốn họ, thu hút họ vì mục đích nghề nghiệp; luơn làm cho bệnh nhân hy vọng, lạc quan, lịng tin nghề nghiệp, lịng kính trọng đối với thầy thuốc.
11. Bí mật nghề nghiệp
Bí mật nghề nghiệp là nguyên tắc hành nghề quan trọng của thầy thuốc. Nguyên tắc nĩi rõ bí mật của thầy thuốc cĩ 2 loại: Bí mật về người bệnh và quan hệ của họ mà thầy thuốc được biết khơng cho phép tiết lộ ra xã hội.
Bí mật của người bệnh mà thầy thuốc khơng được phép cho bệnh nhân biết.
Vì một lý do nào đĩ, mà nguyên tắc bí mật bị vi phạm cĩ thể dẫn đến hậu quả xấu cho bệnh hoặc gây một phẫn nộ thực sự đối với người bệnh là điều khơng nên.
Tuy vậy quan niệm về bí mật nghề nghiệp cũng cần thống nhất: “Thầy thuốc cĩ nghĩa vụ giữ gìn sự bí mật của bệnh nhân tin cậy ủy nhiệm cho mình, nhưng nếu sự giữ gìn bí mật đe dọa quyền lợi của những người xung quanh, của tập thể thì người thầy thuốc khơng thể bị ràng buộc vào bí mật ấy”
Bí mật khơng cĩ một cơng thức rập khuơn mà cách đối xử cĩ phân biệt đối với từng bệnh nhân, và bao giờ người thầy thuốc cũng đặt lợi ích người bệnh lên trên hết (đĩ là nguyên tắc) vì vậy cĩ khi thầy thuốc phải báo cho gia đình, người thân, cơ quan bệnh nhân biết điều bí mật nhưng khơng được thơng báo cho bệnh nhân,...
Bí mật nghề nghiệp của người thầy thuốc là tiêu chuẩn đạo đức về cách xử sự của thầy thuốc và nhấn mạnh thầy thuốc hãy vì cuộc sống và hạnh phúc của người bệnh, cần suy nghĩ về số phận người bệnh chứ khơng thể suy nghĩ về uy tín của bản thân.