Sau chiến thắng Bạch Đằng ( 938), nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Ngơ Quyền, kết thúc hồn tồn thời kỳ mất nước hơn 1000 năm, mở ra thời kỳ phát triển của quốc gia phong kiến độc lập và thống nhất.
Các triều Ngơ- Đinh - Tiền - Lê ( 939- 1009) tình hình y học khơng cĩ tài liệu ghi chép.
* Đời nhà Lý: ( 1010- 1224) cĩ nhiều thầy thuốc. - Cĩ Ty Thái Y, Ngự Y chữa bệnh cho nhà Vua.
- Cịn chữa bệnh bằng phù chú ( nhà sư Từ Đạo Hạnh, Sơn Tây), Minh Khơng thiền sư chữa bệnh cho Lý Thần Tơng bằng cách dùng lối nĩi tác động tinh thần.
* Đời nhà Trần: Y học cĩ điều kiện phát triển do cĩ phong trào chống mê tín dị đoan ( Trương Hán Siêu và Chu văn An đề xướng).
- Nâng Ty Thái Y lên Viện Thái Y, trơng nom sức khỏe cho vua quan. - Mở khoa thi để tuyển dụng Lương y cho Ty Thái y.
- Để chống nhà Nguyên, cĩ kế hoạch chuẩn bị thuốc men để kháng chiến: Trồng thuốc nam để tự túc thuốc ( Đơng Triều, Chí Linh) gĩp phần bảo vệ sức khỏe của nhân dân chiến thắng quân Nguyên ( 1288).
- 1362 Vua Trần Dụ Tơng tổ chức trồng thuốc nam ở sơng Tơ Lịch, ý thức trồng thuốc nam đã bắt nguồn từđấy. Đồng thời chữa bệnh bằng châm cứu.
- Trần Canh: Dùng châm cứu chữa Trần Dụ Tơng lúc nhỏ bị chết đuối sống lại. - Phạm Cơng Bân giữ chức Ngự Y triều Trần Anh Tơng ( 1293-1313). Ngồi việc chăm sĩc sức khỏe cho vua, cịn chữa bệnh cho dân nghèo. Ơng khơng phân biệt sang hèn, bệnh nguy thì ơng chữa trước.
- Chu văn An ( 1292 - 1370) đậu Thái học sinh năm 1304, từ bỏ chức tư nghiệp trường Quốc Tử Giám 1341 vềẩn cưở Chí Linh, Hải Hưng chuyên dạy học, viết sách vè nghiên cứu ngành Y. Biện soạn cuốn “ Y học yếu giải tập chú di biên” gồm lý luận cơ bản, chẩn đốn, trị bệnh, và một số phương thuốc.
- Nguyễn Bá Tĩnh ( thế kỷ XIV) đi tu, lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh. Ơng soạn: Bộ “ Nam dược thần hiệu” một trong những bộ sách y dược sớm nhất của ta, 11 quyển gồm 580 vị thuốc, 3879 phương thuốc dân tộc trị 184 loại bệnh chia làm 10 khoa.
Bộ “ Hồng nghĩa giáo tư “ 2 quyển thơ Nơm nĩi về lý luận Đơng Y, dược học dân tộc và biện chứng luận trị. Tuệ Tĩnh đã đề ra phương pháp luận trị là:
“ Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần, thanh tâm, quả dục, thủ, chân, luyện hình.”
Ơng đề ra phương châm “ Thuốc Nam chữa người Nam “, tổ chức trồng thuốc, kiếm thuốc, phổ biến cách phịng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân, dùng phương pháp đơn giản như xơng hơ, xoa bĩp, châm cứu.
* Đời nhà Hồ:
Mở rộng chữa bệnh cho nhân dân bằng cách châm cứu, tổ chức các Y Ty ở các Trấn, Tỉnh để chữa bệnh cho quan lại và nhân dân.
Nguyễn Đại Năng ở Hải Hưng biên soạn cuốn” Châm cứu tiếp hiệu diễn ca” bằng thơ Nơm.
* Đời nhà Lê:
Cĩ luật Hồng Đức đặt quy chế nghề Y, trừng phạt những thầy thuốc vụ lợi, cố tình chữa bệnh dây dưa, cấm bán thịt thối thiu, quy chế pháp y khi khám án mạng, tử thi..., cấm phá thai, chống tảo hơn. Phát hành sách “Bảo sinh diên thọ toản yếu” để truyền bá phương pháp vệ sinh, hơ hấp, vận động cho nhân ân. Cĩ Thái Y Viện ở Trung ương, cĩ kho thuốc dự trữở các Tỉnh. Ở các Huyện cĩ những nơi bảo dưỡng người tàn tật, già yếu, trẻ mồ cơi... Cĩ chống dịch ( vua trưng dụng các thầy thuốc), phát triển trồng thuốc Nam. Mở khoa thi Y Khoa, xây dựng Y miếu Thăng Long và khuyến khích phát triển y học.
- Phan Phú Tiên đậu Thái học sinh năm 1396 ơng đã biên soạn cuốn “ Bản thảo thực vật toản yếu” ( 1429) gồm 392 vị thuốc Nam dùng làm thức ăn để phịng bệnh, trị bệnh, chủ trương tiết chế, dinh dưỡng.
- Nguyễn Trực: ( 1416-1473) biên soạn cuốn” Bảo anh lương phương” về nhi khoa, xoa bĩp.
- Lê Hữu Trác: ( Hãi Thượng Lãn Ơng) 1791 ở Hải Hưng, khơng ở trong quân đội Trịnh, bỏ về nghiên cứu nghề thuốc. Ơng ghi chép bệnh án kỹ lưỡng, đối chiếu biến đổi thời tiết khi hậu với cơ thể người bệnh. Quan tâm đến đạo đức của người thầy thuốc, hết lịng vì người bệnh. Ơng soạn” Hãi Thượng y tơng tâm lĩnh” 28 tập, 86 quyển y đức, vệ sinh phịng bệnh, chẩn đốn, mạch học, biện chứng luận trị bệnh học, dược học, bệnh án về nội ngoại, phụ, nhi, chấn thương, cấp cứu. Phát hiện thêm 300 vị thuốc nam, tổng hợp thêm 2854 phương thuốc dân tộc. Đề cao phương pháp dưỡng sinh ( xưa gọi là nhiếp sinh), khuyên nên hạn chế sinh đẻ. Ơng biên soạn 2 tập” Dương án “ kể lại một bệnh án khĩ nhưng chữa khỏi và “ Âm án “ trình bày 12 trường hợp bệnh khĩ chữa khơng khỏi mặc dầu đã hết lịng chữa chạy. Ơng soạn tập “ Hành giản trân nhu” tổng hợp khỏang 2200 đơn thuốc kinh nghiệm gia truyền chữa 126 loại bệnh khác nhau.
Các tài liệu y học của Lãn Ơng vừa cĩ tính lý luận cao, vừa cĩ giá trị thực tiễn, tiêu biểu cho nền y học cổ truyền Việt nam.
* Triều Tây Sơn ( 1788-1802): Duy trì tổ chức Thái Y Viện, tổ chức Nam dược Cục, mở rộng nghiên cứu thuốc nam.
- Nguyễn Gia Phan: ( 1748-1847) sau 12 năm cơng tác ở Thái y Viện về nhà làm thuốc, tổ chức cứu sống rất nhiều người trong 2 vụ dịch lớn năm 1789 - 1791.
Năm 1792 vua Quang Trung triệu vào Phú Xuân làm việc ở Thái Y Viện, phụ trách đi chống dịch ở các địa phương, ơng đúc kết các kinh nghiệm trong các tác phẩm:
“ Liệu dịch phương pháp tồn tập” nĩi về bệnh thời khí, ơn dịch chuớng khí ( sốt rét), nĩi tác hại mơi trường bẩn, đề ra phương pháp vệ sinh.
“ Hộ sinh phương pháp tổng lực” về nhi khoa. “ Lý âm phương pháp thơng lục” về phụ khoa.
Y học trong xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội xã hội chủ nghĩa 1
Y HỌC TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Mục tiêu học tập
1. Nêu được các đặc điểm phát triển của y học trong xã hội tư bản chủ nghĩa. 2. Nêu được các đặc điểm phát triển của y học trong xã hội xã hội chủ nghĩa. 3. Phân tích được những kết luận rút ra từ lịch sử y học.