III. MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI VÀ BỆNH LÝ
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN CÁC CHUYÊN KHOA
III.TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN NHI KHOA
Đối với trẻ em, trẻ sơ sinh khi ra đời đã là một sinh vật xã hội, đã cĩ nhạy cảm và cĩ ý thức, tuy chưa hoạt động và chưa biết nĩi, nĩ đã tri giác được thế giới chung quanh theo cách riêng của nĩ. Do vậy mỗi người làm nhiệm vụ chăm sĩc trẻ phải chăm sĩc trẻ như một người hiểu được ngơn ngữ, một người đáng tơn trọng, phải cĩ tấm lịng để quan sát nĩ và cần nhận ra nĩ như một kẻ ngang hàng.
1.Đĩn trẻ như một con người đáng tơn trọng
- Lần đĩn tiếp khởi đầu
Giới thiệu: Cần phải biết tên đứa trẻ để chào trẻ và giới thiệu cho trẻ biết mình là ai, vai trị gì trong bệnh viện, và đối với trẻ. điều này giúp cho trẻ cảm nhận được ngay thái độ của người ta đối với nĩ. Chính giáo sư Robert Debre, giáo sư nhi khoa nổi tiếng của Pháp đã biểu lộ sự tơn trọng như vậy ơng xưng tội với anh chị, ơng gọi tên các trẻ khi ơng nĩi với chúng.
Nếu trẻ cĩ vào viện thì giới thiệu khoa điều trị và buồng nằm của nĩ trong thời gian điều trị, các đồ vật xung quanh và cuối cùng nĩi cho nĩ biết là nĩ khơng bị cơ độc ở bệnh viện đâu.
- Tơn trọng khơng gian sinh hoạt
Sinh hoạt với trẻ như người trưởng thành vậy, người lớn khơng chấp nhận ai khơng tơn trọng khơng gian sinh hoạt của mình. Trẻ em cũng vậy, thế nhưng ở bệnh viện
hay cạnh giường điều trị người lớn thường gọi, cãi nhau om sịm về chuyện khơng liên quan gì đến trẻ. Tương tự nhiều đám người tụ tập xung quanh trẻ
- Tơn trọng nhân phẩm của trẻ
Trước mắt trẻ tránh ý nghĩ hoặc thái độ xem thường trẻ, đã bao lần nhiều đứa trẻ được đĩn tiếp bằng những câu đại loại như :''Ơi nĩ xấu quá, tơi hy vọng lớn lên rồi sẽ đâu vào đấy thơi". Thậm chí" Làm sao để một đứa trẻ bệnh tật như thế này cịn sống làm gì". Nĩi như vậy giữa các nhân viên với nhau trước mặt đứa bé, phê phán hoặc nhục mạ đứa bé là khơng thể chấp nhận được.
Tương tự như vậy, bất kỳ lời chỉ trích nào trước mặt đứa trẻ của bố mẹ là vi phạm quyền được sống của đứa trẻ
- Tơn trọng tập quán sinh hoạt
Ngay từ lúc ra đời mỗi đứa trẻ cĩ tính cách riêng, điệu bộ riêng, về sau nĩ cĩ đồ chơi, quần áo riêng của nĩ. Điều quan trọng là khi ở bệnh viện phải để cho nĩ giữ lại cái" mốc " then chốt của nĩ đã cĩ từ khi ở nhà. Do đĩ khi nhập viện nên chăng bố mẹ nĩ cần điền một phiếu vè những sở thích của trẻ, tờ phiếu này được đem tham khảo người chăm sĩc trẻ nhất là y tá, điều dưỡng, hộ lý, nhân viên dinh dưỡng...
Trong quá trình chăm sĩc trẻ cần cĩ sự trao đổi giữa các nhân viên trong khoa về những khĩ khăn của trẻ để mọi người cĩ hiểu biết đầy đủ hơn các trẻ và cĩ thích nghi tốt hơn.
- Tơn trong thân thể, các nhịp sinh hoạt của trẻ
+Giác ngũ của trẻ: Khơng cần thiết để đánh thức một đứa trẻ đang ngon giấc để khám hoặc lấy mẫu nghiệm khơng cần thiết,
+Sự ngon miệng của trẻ:Những trẻ nhỏ nằm viện khơng nên cho ăn vào những giờ trái khuấy hoặc ép phải ăn. Việc ép ăn hiện giờ khá phổ biến khơng nên xãy ra ở bệnh viện. Đơn giản là khơng nên ép trẻ phải ăn khi nĩ từ chối bữa ăn, chuyện này thường xãy ra tại bệnh viện, khi đứa trẻ bị xâm kích nên nĩ cĩ quyền chống đối.
- Làm dịu nổi đau
Cơn đau ở trẻ thường được xử trí tích cực. Huyền thoại về đứa trẻ khơng biết đau là gì đã hậu thuẫn cho chủ trương khơng cần gây mê khi can thiệp các giải phẫu ở trẻ, những bằng chứng về các trường hợp cắt amiđan cho trẻ mà khơng gây mê là bằng chứng về những hậu quả nghiêm trọng do các thủ thuật kiểu đĩ gây ra. Sơng bây giờ nhiều trường hợp trẻ sơ sinh khơng giảm đau đầy đủ khi làm các thủ thuật.
Nhiều kíp nghiên cứu đã chứng minh sự cần thiết tuyệt đối phải gây mê cho trẻ sơ sinh một cách cĩ bài bản. Kíp của bác sĩ Anand (1992) khi so sánh 2 nhĩm mê nơng và mê sâu đã chứng minh nhĩm mê sâu cĩ tình trạng giảm đáp ứng sinh lý với stress, giảm các biến chứng hậu phẫu ( nhiểm trùng, đơng máu nội mạch rải rác...và nhất là giảm tử vong và nghiên cứu ở người lớn cảm giác đau làm tăng nguy cơ do cuộc giải phẫu gây ra).
- Tiếp xúc cĩ ý thức
Theo P.Wallon nhấn mạnh "Khi tiếp xúc thân thể với đứa trẻ thì điều quan trọng là phải theo một tiến trình nào đấy. Trước khi đụng đến vùng nhạy cảm xúc giác thì cần thiết lập trước đĩ mối quan hệ giao tiếp với đứa trẻ qua ánh mắt rồi qua lời nĩi.Trình tự này cần được tơn trọng nghiêm ngặt nếu khơng bất kỳ một cử chỉ nào được xem như một sự xâm kích đối với đứa trẻ.
Nếu ta muốn an ủi một đứa bé thì trước hết phải bằng ngơn ngữ với các từ ngữ chính xác. Trẻ tri giác được trong giọng nĩi, trong điệu bộ, trong cử chỉ, nội dung thơng tin về lịng khoan dung này.
Francoise Dolto cĩ kể lại một câu chuyện về một thầy thuốc nội trú được mời đến bên giường một đứa trẻ 18 tháng vừa mới nhập viện ban ngày, nĩ chạy như một kẻ lên cơn điên trong khoa và vừa la hét, vừa mỡ hết tất cả các cửa. Người y tá thường trực địi tiêm một mũi để làm dịu. Thế nhưng với thái độ rất tế nhị, cơ bác sĩ nội trú đến hỏi chuyện đứa bé và giải thích cho nĩ hiểu là nĩ phải vào viện vì đang ốm và rằng bố mẹ thì mới trở về nhà , song cơ bác sĩ đảm bảo rằng bố mẹ rất nhớ nĩ. Chẳng bao lâu đứa trẻ tỉnh lại và lên giường ngủ.
2.Đĩn tiếp trẻ như một người hiểu được ngơn ngữ
- Nĩi với trẻ tất cả mọi điều
Nên nĩi với trẻ hết thảy mọi điều là vì trẻ nhỏ thường hiểu được hơn ta tưởng, nhất là nĩi những điều liên quan đến nĩ. Do vậy, điều cơ bản là bình luận cái gì đang xảy ra chung quanh nĩ, cái làm thức tỉnh tính tị mị của nĩ.. Hảy cố gắng trả lời hết thảy mọi câu hỏi nĩ cĩ thể tự đặt ra. Ví dụ nĩi cho nĩ biết bố mẹ nĩ đang ở đâu, vì sao vắng mặt, khi nào họ sẽ trở lại...
- Phải giải thích cho trẻ tất cả mọi điều
Tại sao nĩ ở đây, mắc bệnh gì, người ta sẽ làm gì cho nĩ, làm như thế nào, cĩ gây đau hay khơng. Chẳng hạn cơ y tá nĩi như thế này với em bé gái 6 tháng:"Này cháu Mai,bố mẹ cháu đã đưa cháu vào bệnh viện vì cháu sốt cao quá và bố mẹ cháu rất lo lắng, cơ phải lấy máu như thế này để làm xét nghiệm, tuy cĩ làm cháu hơi đau một chút nhưng sẽ biết rõ hơn con vi trùng nào đã làm cháu sốt cao và thứ thuốc nào tốt hơn để chữa cho cháu.
Cái gì cũng cĩ thể nĩi với trẻ: bệnh được chẩn đốn, kể cả bệnh nặng, dị tật..Điều quan trọng là đứa trẻ cần được biết sớm nĩ mắc bệnh gì
- Nĩi trước điều sẽ làm với trẻ
Thật dễ dàng khi nĩi với bệnh nhân người lớn, giải thích cặn kẽ khi cần làm thủ thuật. Với một đứa trẻ chưa biết nĩi thì lời nĩi chưa diễn tả hết được, trong tình huống này ta cĩ thể sử dụng phương tiện khác để giải thích cho trẻ, chẳng hạn ta thao tác trên hình nộm cho trẻ nhìn thấy để an tâm.
Phần lớn các bệnh viện thành phố Paris cĩ những bộ tranh, biểu đồ hoặc thú nhồi bơng để giải thích mơ tả tiến trình thủ thuật sẽ thực hiện cho đứa trẻ, cĩ thể đem giải thích cho bệnh nhi rất nhỏ.
Bằng cách nĩi trước với trẻ những gì sẽ xảy ra, ta cĩ thể giảm đi một phần điều huyền bí về việc đứa trẻ được đưa tới bệnh viện và phải sống ở đĩ, cũng đồng thời giảm đi nỗi lo hãi cĩ thể phát sinh. Nĩi trước cho trẻ giúp cho trẻ, giúp cho nĩ thích ứng, nĩ cĩ chổ dựa và từ đĩ cĩ phương cách phịng vệ.
Tesi bergmann kể lại việc chuẩn bị cho một bé gái 3 tuổi tên là Sanne, đã được tiến hành phẫu thuật ở háng trước khi phải bất động trong nhiều tuần trên một chiếc giường chỉnh hình, cơ bé được mơ tả tất cả diễn biến nĩ sẽ trải qua, qua vai trị trung gian một con búp bê, Jane, nĩ vẫn thường ơm ấp. Như vậy là Janne được chở bằng ơ tơ đến một bệnh viện khác. Ở đĩ nĩ được đặt trên một chiếc giường rồi ngũ thiếp đi. Chính cơ bé đã thực hiện việc bĩ bột cẳng chân cho con búp bê nhiều lần mỗi ngày và tỏ ra rất
hãnh diện vè việc làm đĩ trước mặt bác sĩ. theo lời kể của người mẹ thì trong thời gian nằm tại khoa cơ bé tỏ ra mẫu mực. Câu chuyện cho thâïy việc chuẩn bị việc chuẩn bị đĩ mang lại lợi ích như thế nào.
3.Chuẩn bị tâm lý trẻ em trước khi mỗ
Giải phẫu và gây mê thường gây ra stress nặng cho cả cha mẹ lẫn trẻ em. Do vậy thầy thuốc gây mê trẻ em , ngay ở tuyến cơ sở cũng nên đảm bảo cho bệnh nhi tránh khỏi các hậu quả nĩi trên cả tâm lý lẫn sinh lý.
3.1. Các yếu tố cảm xúc của trẻ
Thường cĩ 4 nỗi lo sợ đứa trẻ phải qua khi nhập viện: - Sợ phải tách khỏi bố mẹ
- Sợ đau đớn hay bị thương tiïch
- Sợ sẽ phạm lỗi lầm và bị trừng phạt vì hoang mang khơng biết ứng xử thế nào để làm vừa lịng nhân viên.
- Và sợ hoặc lo hãi mất quyền tự chủ, mất năng lực và mất quyền riêng tư.
Khơng phải tất cả trẻ đều trải qua nỗi lo hãi như vậy, song đáp ứng mỗi nhĩm tuổi là cĩ khả năng đốn trước, do vậy nên tiếp cận vấn đề theo từng lứa tuổi:
+ Trẻ cịn bú dưới 6 tháng tuổi: Cĩ những rắc rối cho gây mê, cịn những rắc rối tâm lý khơng đáng kể, tác động tâm lý thường vào các bậc cha mẹ
+ Trẻ cịn bú 6 tháng và lứa tuổi trước khi đến trường:
Trẻ 6 tháng - 4 tuổi : thuộc nhĩm đặc biệt nhạy cảm và hầu như bao giờ cũng trãi qua 3 nỗi sợ hãi đầu tiên lúc nhập viện-Sợ tách mẹ, sợ đau và sợ người lạ, vật lạ. Song chúng khơng thể lý giải hoặc chấp nhận lời giải thích của thầy thuốc mà chỉ kêu khĩc mà thơi
+ Tuổi học trị và tuổi thiếu niên: Quá trình lớn lên giúp trẻ học tính thích nghi với các tình huống mới. Song vào viện vẫn tạo ra tình huống mới nẽ mà đứa trẻ chưa được chuẩn bị gì, do vậy đứa trẻ sinh ra mọi thứ lo hãi do mọi thứ xa lạ, lo lắng khơng biết ứng xử thế nào cho phù hợp với mơi trường bệnh viện. Lứa tuổi này vẫn sợ bị đau , sợ bị thương tích, tàn phế
Chuẩn bị trước mỗ
Cuộc gặp trước mỗ với bệnh nhi và gia đình khơng chỉ là trách nhiệm của thầy thuốc, mà cịn là một cơ hội quan trọng , chúng ta cĩ thể biết nhiều điều cần thiết. Ngồi ra nĩ cịn củng cố lịng tin với bệnh nhi và cha mẹ.
4.Bệnh viện cho trẻ em trong tương lai
Để cải thiện việc tiếp đĩn trẻ nhỏ tại bệnh viện thì nhất thiết phải tăng thêm khả năng sẵn sàng của các nhân viên phục vụ. Và đấy khơng phải chỉ là cơng việc của các nhân viên làm nhiệm vụ chăm chữa mà cịn của hết thảy mọi người
- Gây ý thức cho người chăm sĩc trẻ về gương mặt mới của trẻ nhỏ:
Thai nhi cũng như chúng ta một con người nhạy cảm cần được tơn trọng, một sinh vật cĩ ngơn ngữ sẽ tiến hĩa trong sự gắn bĩ hịa mình với mẹ, chính vì vậy cần phải giảng dạy cho những ai cĩ nhiệm vụ tiếp xúc với một đứa trẻ khi nằm viện. Thang đo lượng giá ứng xử của trẻ sơ sinh được Brazelton đề xuất ( xem phụ lục) là một ví dụ về điều cĩ thể làm được để gây ý thức cho các nhân viên phục vụ và các bậc cha mẹ rằng đứa trẻ mới đẻ là đã cĩ quan hệ tương tác với những người xung quanh rồi.
+Gây ý thức cho nhân viên phục vụ về tầm quan trọng của việc đĩn tiếp, tiếp xúc đầu tiên;
*Giao nhiệm vụ đĩn tiếp cho sinh viên năm thứ 2 hoặc thứ 3, nữ hộ sinh năm thứ nhất...: Làm các thủ tục hành chính, giới thiệu các khoa phịng, nội quy bệnh viện, tháp tùng bệnh nhân
- Cải thiện việc đĩn tiếp tại bệnh viện là cơng việc của mọi người
+Các bậc cha mẹ: các bậc cha mẹ cĩ thể giúp đỡ đứa con nằm viện như thế nào? Mọi chuyên phải giống như các nhân viên y tế và cịn hơn thế nữa
+Các nghệ sĩ, âm nhạc
+Kiến trúc sư, nhà thiết kế và các kỹ thuật gia: những chi tiết về kiến trúc, trang trí bệnh viện đĩng vai trị thứ yếu nhưng cũng khơng được xem thường bên cạnh tinh thần sẵn sàng của nhân viên y tế.
Hệ thống cửa sổ thống, trang trí căn phịng đẹp thân quen như ở nhà, tạo ra các khơng gian xanh, những đồ đạc thích nghi cho trẻ nhỏ, phương tiện kỹ thuật thơng tin( máy ảnh, máy ghi âm, hệ nghe nhìn...)
- Chức năng tâm lý: Sự cĩ mặt của cán bộ tâm lý tại các khoa điều trị tại bệnh viện trẻ em Pháp từ hơn ba chục năm nay tạo ra một sự cải thiện căn bản. Giờ đây khơng chỉ là khía cạnh bệnh tật mà cả về phương diện cuộc sống đĩ là vai trị của cán bộ tâm lý. Thơng qua những sinh hoạt quen thuộc hàng ngày, lúc thức và những trị chơi, đứa trẻ được thừa nhận là một con người lành mạnh, thế mà bên trong nĩ đang cảm thấy đau khổ, đang hy vọng và đang muốn chữa khỏi bệnh, như vậy vai trị của cán bộ tâm lý là một bộ phận tổng hợp trong đội ngũ nhân viên chăm sĩc và vai trị trị liệu của nĩ khơng thể xem nhẹ.
Phịng chơi của trẻ cũng là một nơi ưu tiên để quan sát, nơi cĩ thể dễ dàng nhận ra nỗi đau khổ thực sự của đứa trẻ hoặc một quan hệ giữa mẹ con đã bị xáo trộn. Như vậy cán bộ tâm lý dêỵ dàng lắng nghe nguyện vọng của đứa trẻ và cha mẹ nĩ.
Chức năng tâm lý là giá đỡ của sự lắng nghe, của điều kiện cho sự trao đổi, thấu hiểu và sau chĩt là giữ được niềm tin giữa những đứa trẻ và cha mẹ chúng và với nhân viên phục vụ.