5. Kết cấu của luận văn
1.2.2. Quản lý hóa đơn
a. Quản lý hóa đơn đặt in: được thực hiện theo 12 bước
Bước 1: Lập danh mục hoá đơn
Tổng cục Thuế xây dựng danh mục loại hoá đơn sử dụng thống nhất cho Cục Thuế các tỉnh, thành phố.
Cục Thuế căn cứ danh mục loại hoá đơn do Tổng cục Thuế quy định, xây dựng danh mục ký hiệu mẫu hoá đơn để sử dụng chung cho Cục Thuế và các Chi cục Thuế trực thuộc.
Bước 2: Lập kế hoạch sử dụng hoá đơn: bộ phận ấn chỉ của cục thuế thực hiện
Bước 3: Lập kế hoạch in hoá đơn: Cục Thuế đặt in
Bước 4: Chuẩn bị hợp đồng in hoá đơn: bộ phận Ấn chỉ, Bộ phận Tài vụ Cục Thuế thực hiện
Bước 5: Quản lý hợp đồng in hoá đơn: bộ phận Ấn chỉ của Cục Thuế thực hiện.
Bước 6: Thông báo phát hành hoá đơn:bộ phận Ấn chỉ của Cục Thuế thực hiện.
Bước 7: Xác định giá bán hoá đơn: bộ phận Ấn chỉ của Cục Thuế thực hiện.
Bước 8: Thông báo giá bán hoá đơn: bộ phận Ấn chỉ của Cục Thuế thực hiện
Bước 9: Nộp thuế cho hoạt động bán hoá đơn đặt in:bộ phận Ấn chỉ Cục Thuế thực hiện.
Bước 10: Nhập kho hoá đơn: Bộ phận Ấn chỉ Cục Thuế thực hiện
28
Bước 12: Bán hoá đơn đặt in tại cơ quan Thuế: Bộ phận Ấn chỉ Cục Thuế/Chi cục Thuế thực hiện
b. Quản lý hóa đơn tự in: được thực hiện theo 5 bước
Bước 1: Phòng Quản lý ấn chỉ (Vụ Tài vụ Quản trị) và Cục Công nghệ thông tin Tổng cục Thuế tạo mẫu hoá đơn tự in của cơ quan Thuế
Bước 2: Bộ phận Ấn chỉ Tổng cục Thuế thông báo phát hành mẫu hoá đơn tự in của cơ quan Thuế
Bước 3: Bộ phận Ấn chỉ Tổng cục Thuế/ Cục Thuế/Chi cục Thuế lập hoá đơn bán hàng tự in (dùng để bán ấn chỉ thuế) tại cơ quan Thuế.
Bước 4: Bộ phận Ấn chỉ Cục Thuế/Chi cục Thuế báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn tự in của cơ quan Thuế
Bước 5: Bộ phận Ấn chỉ Tổng cục Thuế/Cục Thuế/Chi cục thuế thông báo huỷ hoá đơn tự in của cơ quan Thuế