II. Kiểm tra bài cũ: 3’
Kiểm tra bài thực hành của một số học sinh III. Bài mới:
(1’) Đất (thổ nhưỡng) là sảnphẩm của thiên nhiên do nhiều nhân tố hình thành. Đất cịn là tư liệu sản xuất chính từ lâu đờiđối với sản xuất nơng - lâm nghiệp. Đất ở nước ta đã được nhân dân sử dụng, cải tạo và phát triển thành nguồn tài nguyên vơ cùng quý giá.
Hoạt động của GV : Hoạt động của HS : Nội dung bài học : Hoạt động 1. :
? Trong đất cĩ những thành phần
nào?
? Các nhân tố quan trọng hình
thành đất?
GV: Treo bản đồ lên và giới thiệu
các kí hiệu.
? Đi từ bờ biển đến núi cao ( vĩ
tuyến 200B) gặp những loại đất nào? Điều kiện hình thành?
? Nêu nhận xét chung về đất Việt
Nam?
GV: Cho HS quan sát bản đồ và
H 36.1 ( lát cắt địa hình…)
? Kể tên những nhĩm đất chính?
Nhĩm nào chiếm diện tích lớn?
GV: Chia nhĩm cho học sinh
hoạt động từng đại diện nhĩm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhĩm 1: Nêu đặc điểm nhĩm
HS: Khống, hữu cơ là hai
thành phần chính.
HS: Đá mẹ, khí hậu, sinh
vật, tác động của con người.
HS: - Đất mùn núi cao hình
thành trên địa hình núi cao. - Đất pheralít đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá ( đồi thấp). - Đất phù sa trong đê hình thành ở vùng đồng bằng. - Đất mặn ven biển hình thành ven biển. - Đất ở nước ta đa dạng HS: 3 nhĩm ( pheralít, mùn
núi cao, phù sa bồi tụ). Trong đĩ đất pheralít chiếm diện tích lớn nhất.
HS thảo luận nhĩm, đại diện từng nhĩm báo cáo, các nhĩm khác nhận xét
TL: - Nhĩm đất: pheralít
chiếm 65% diện tích lãnh
1.Đặc điểm chung của đất
( 20 phút )
- Đất ở nước ta đa dạng , phức tạp thể hiện rõ tính chất nhiệt đới giĩ mùa ẩm của thiên nhiên việt nam
- Nguyên nhân : sự đa dạng của đất là nhiều nhân tố tạo nên đá mẹ, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tác động của con người .
- Gồm cĩ 3 loại đất:
+ Pheralít chiếm 65% diện
đất pheralít ở miền đồi núi ( nhĩm đất, đặc tính, các loại đất, phân bố giá trị sử dụng)? * Nhĩm 2: Nêu đặc điểm nhĩm đất mùn núi cao ( nhĩm đất, đặc tính, các loại đất, phân bố giá trị sử dụng)?
* Nhĩm 3: Nêu đặc điểm nhĩm
đất phù sa ( nhĩm đất, đặc tính, các loại đất, phân bố giá trị sử dụng)?
Hoạt động 2 :
? Ngày nay Việt Nam đã cĩ biện
pháp, thành tựu gì trong cải tạo và sử dụng đất?
thổ.
- Đặc tính: Chứa ít mùn nhiều sét nhiều nhơm, sắt, vàng đỏ dễ bị kết von đá ong.
- Các loaị đất: đá mẹ – đá vơi, đá bagan.
- Phân bố: vùng núi đá vơi phía Bắc, Đơng Nam Bộ. Tây Nguyên.
- Giá trị sử dụng: Độ phì cao, thích hợp trồng nhiều lồi cây cơng nghiệp nhiệt đới.
TL: - Nhĩm đất: Mùn núi
cao 11% diện tích
- Đặc tính: Xốp, giàu mùn, mùa đen hoặc nâu. - Các loaị đất: Mùn thơ, mùn than bùn trên núi.
- Phân bố: địa hình cao >2000m Hồng Liên Sơn. - Giá trị sử dụng: phát triển lân nghiệp bảo vệ rừng.
TL: - Nhĩm đất: Bồi tụ
phù sa ven sơng, biển 24% diện tích lãnh thổ.
- Đặc tính: Tơi xốp ít chua, giàu mùn dễ canh tác, độ phí cao.
- Các loaị đất: Phù sa sơng, biển
- Phân bố: Tập trung ở châu thổ sơng Hồng, sơng Cửu Long.
- Giá trị sử dụng: Đất nơng nghiệp vai trị quan trọng thích hợp nhiều loại cây trồng đặc biệt là lúa.
1HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
- Cơ sở nghiên cứu đất hiện đại.
- Thâm canh tăng năng
tích đất tự nhiên hình thành trực tiếp tại các miền ở vùng đồi thấp. Cĩ giá trị với việc trồng rừng và cây cơng nghiệp…
+ Đất mùn trên núi cao chiếm 11% ở vùng núi >2000m chủ yếu là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ.
+ Đất phù sa bồi tụ ven sơng, biển chiếm 24% tập rng ở các vùng ở các vùng đồng bằng , nhất là ở ĐBSCLvà ĐBSH .Nhĩm đất này tơi xốp , giữ được nước tốt thích hợp vơi các cây lương thực , thực phẩm nhất là cây lúa.
2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam: 15’ tạo đất ở Việt Nam: 15’
? Hiện trạng tài nguyên đất ở
nước ta như thế nào?
? Những nguyên nhân nào làm
cho đất ở nước ta bị ơ nhiễm, suy thối, bạc màu, xĩi mịn?
* Tích hợp:HS nhận thức được đất là tài nguyên quí giá, là cơ sở cho hoạt động sản xuất của con người. Vấn đề sử dụng đất ở nước ta cịn chưa hợp lý dẫn tơi sự suy thối đất ở nhiều nơi. Vì vậy sự cần thiết phải cĩ biện pháp bảo vệ và cải tạo đất.
? Để sử dụng đất cĩ hiệu quả Nhà
nước ta đã cĩ biện pháp như thế nào?
? Em hãy cho biết một vài biện
pháp cải tạo đất ở địa phương mà em biết? Trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ đất trồng ở địa phương.
suất, sản lượng cây trồng.
HS: 50% diện tích cần cải
tạo, 10 triệu ha đất bị xĩi mịn.
Trong khai thác người dân chưa chý ý các biện pháp cải tạo đất.
- Sản xuất liên tục trong năm, đất khơng cĩ thời gian nghĩ dẫn đến tình trạng bị bạc màu, thối hĩa
( phổ biến hiện nay ở đồng bằng Sơng Cửu Long – làm lúa nhiều vụ trong một năm) - Do chặt pha rừng làm cho đất bị xĩi mịn.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, phân hĩa học với số lượng ngày càng lớn làm cho đất bị ơ nhiễm…
Nhà nước đã ban hành luật đất đai để bảo vệ, sử dụng đất cĩ hiệu quả.
Cải tạo đất chua, mặn, phèn
HS nêu các biện pháp: + Ở vùng đồi núi: Làm ruộng bậc thang...
+ Ở vùng đồng bằng: Thâm canh. Kinh nghiệm: “Một hịn đất nỏ, một giỏ phân” ...
HS nêu các biện pháp cải tạo và sử dụng đất ở đị phương. Liên hệ trách nhiệm của bản thân
- Đất đai là tài nguyên quí giá, việc sử dụng đất ở nước ta cịn nhiều vấn đề chư hợp lí.
- Cần phải sử dụng hợp lí đất và cĩ biện pháp bảo vệ đất : , chống xĩi mịn, rửa trơi, bạc màu đất ở vùng đồi núi. Cải tạo đất chua, mặn, phèn ở vùng đồng bằng ven biển.
IV. Củng cố : (4p)
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi - Đặc điểm chung của đất Việt Nam?
- Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở nước ta hiện nay như thế nào?
- Chọn ý đúng, sai: Xu hướng biến động trong việc sử dụng đất ở Việt Nam hiện nay: a. Bình quân đất tự nhiên theo đầu người giảm. Đ
b. Diện tích đất rừng tự nhiên giảm. Đ c. Diện tích đất trống đồi trọc tăng . Đ
V. Hướng dẫn về nhà : (1p)
- Học thuộc và hiểu bài đã học. - Làm bài tập số 2 SGK/129 ;
- Đọc và tìm hiểu kĩ trước bài 37 : Đặc điểm sinh vật Việt Nam SGK/130 . + Soạn bài: Trả lời các câu hỏi in nghiêng trong sgk
+ Tìm tên và xác định vị trí một số vườn quốc gia trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
+ Tìm hiểu một số lồi sinh vật quí hiếm được đưa vào sách đỏ Việt nam. Liên hệ xem ở địa phương em hiện nay cịn cĩ lồi nào trong số các lồi quí hiếm ấy.
* Rút kinh nghiệm:
TU
ẦN 30: Ngày soạn:
TIẾT 42: Ngày dạy:
Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức: