1) Vẽ biểu đồ:
- Chọn tỉ lệ: Biểu đồ trạm sơng Hồng
+ Số liệu lớn nhất về lượng mưa: 335,2mm => 1cm = 50mm => dài 8cm.
+ Số liệu lớn nhất về lượng chảy: 9246m3/s=> 1cm = 1000m3/s => 10cm. + 12 tháng => 0,5cm = 1 tháng =>12cm. - Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đã chọn:
2) Tính thời gian và độ dài của mùa mưa và mùa lũ: Lưu vực sơng Hồng. và mùa lũ: Lưu vực sơng Hồng.
- Tính lượng mưa và lượng chảy TB:+ Lượng mưa
TB = 1834mm/12 = 153mm + Lượng chảy
TB = 435900m3/12 = 3632m3 - Độ dài thời gian:
+ Mùa mưa: Từ tháng 5 tháng 10 + Mùa lũ: Từ tháng 6 tháng 11.
3) Nhận xét về mốiq uan hệ giữa mùa mưa của khí hậu với mùa lũ của sơng: mưa của khí hậu với mùa lũ của sơng:
- Các tháng mùa lũ trùng mùa mưa: Từ tháng 6 tháng 10.
- Mùa lũ đến chậm và kết thúc muộn hơn mùa mưa sau 1 tháng => Tháng đầu và tháng cuối của mùa lũ khơng trùng với các
- HS báo cáo
- Nhĩm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức
tháng đầu và cuối của mùa mưa.
- Mùa lũ và mùa mưa khơng hồn tồn trùng nhau do: Ngồi mưa cịn cĩ các nhân tố khác tác động đến mùa lũ của sơng ngịi: Độ che phủ rừng, hệ số thẩm thấu của đất đá, hình dạng mạng lưới SN và nhất là ảnh hưởng của các hồ chứa nước nhân tạo.
IV/ Đánh giá: 6’
- Nhận xét đánh giá tiết thực hành: cho điểm cá nhânvà nhĩm thực hành - Thu một số bài thực hành chấm điểm.
V/ Hoạt động nối tiếp: 2’
- Yêu cầu những HS chưa hồn thiện thì hồn thiện bài thực hành vào vở. - Làm bài tập 35 bản đồ thực hành.
- Nghiên cứu tiếp bài 36 sgk/126.
+ So sánh 3 nhĩm đất chính về đặc tính, nơi phân bố và giá trị sử dụng?
+ Tại sao chúng ta cần phải sử dụng hợp lí và đi đơi với việc cải tạo, chăm sĩc và bảo vệ đất trồng?
* Rút kinh nghiệm:
TUẦN 30: Ngày soạn:
TIẾT 41: Ngày dạy:
Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM A/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: