Hướng dẫn về nhà: (2p)

Một phần của tài liệu giáo án địa 8 kì II , hay, mới, chuẩn kiến thức kĩ năng (Trang 59 - 62)

- GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ khí hậu ở Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh. - Xem lại bài đã học.

- Chuẩn bị bài mới bài 33 : Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam. Trả lời các câu hỏi sau:

? Nước ta cĩ mấy mùa khí hậu

? Thời tiết và khí hậu Bắc bộ, Bắc trung bộ và Nam bộ giống nhau khơng? Vì sao

* Rút kinh nghiệm:

TUẦN 28 Ngày soạn:

TIẾT 38: Ngày dạy:

Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM

A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được những đặc điểm chung của sơng ngịi VN

- Nêu được những thuận lợi và khĩ khăn của sơng ngịi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sơng trong sạch.

2/ Kỹ năng:

- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta: Mạng lưới, hướng chảy, chế độ nước, lượng phù sa.

- Phân tích bảng số liệu, thống kê về sơng ngịi VN.

3/ Thái độ:

- Cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước ngọt và các sơng, hồ của quê hương, đất nước.

* Tích hợp: Sơng ngịi cĩ ý nghĩa rất lớn đối với đời sống. Vì thế phải cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước ngọt và các sơng, hồ của quê hương đất nước; khơng đổ chất thải vào các sơng, hồ.

B/ CHU ẨN BỊ :

- Bản đồ sơng ngịi VN hoặc tự nhiên VN.

- Tranh ảnh về việc sử dụng khai thác sơng ngịi, sự ơ nhiễm nguồn nước sơng hiện nay và vấn đề bảo vệ nguồn nước.

C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, nhĩm, gợi mở, động não…D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

I. Ổn định lớp: 1’ II. Kiểm tra bài cũ: 6’

- Nêu đặc điểm khí hậu mùa giĩ Đơng Bắc từ tháng 11đến tháng 4 ( mùa Đơng)? - Nêu đặc điểm khí hậu mùa giĩ Đơng Bắc từ tháng 5 đến tháng 10 ( mùa hạ)?

- Nêu những thuận lợi và khĩ khăn của khí hậu đối với sản xuất và đời sống con người? III. Bài mới: 31’

(1’) Sơng, ngịi, kênh, rạch, ao , hồ… là nguồn nước ngọt mang lại cho con người bao ích lợi to

lớn. Bên cạnh đĩ chúng cũng gây ra khơng ít khĩ khăn, những tai họa khủng khiếp cướp đi sinh mạng, của cải, vật chất của con người. Tại sao lại như vậy => Chúng ta tìm hiểu bài học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1 :

Tổ chức HS thảo luận nhĩm: Dựa thơng tin mục 1 + H33.1 + Bảng 33.1 sgk

- Nhĩm 1:

1. Chứng minh nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp?

2. Tại sao SN nước ta lại chủ yếu là sơng nhỏ, ngắn và dốc?

- Nhĩm 2:

3. Sơng ngịi nước ta chảy theo những hướng chính nào? Sắp xếp các sơng theo các hướng đĩ?

4. Giải thích tại sao?

- Nhĩm 3:

5. Chế độ chảy của sơng ngịi nước ta như thế nào?

6. Mùa lũ ở các sơng cĩ trùng nhau khơng? Giải thích tại sao?

HS thảo luận nhĩm ( Phiếu học tập), cử đại diện trình bày, nhĩm cịn lại nhận xét, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung

=>2360 con sơng dài > 10km. + Trong đĩ 93% là sơng nhỏ , + Trong đĩ 93% là sơng nhỏ , ngắn, diện tích lưu vực <500km2.

=>ĐH hẹp ngang,núi lan sát biển.

=>Hướng Tây Bắc - Đơng Nam: S.Hồng, S.Đà, S.Cả, S.Mã… - Hướng vịng cung: S. Cầu, S.Thương, S.Lục Nam…

=>Hướng núi định hướng cho các dịng sơng => SN chảy theo hướng các thung lũng núi.

=> Mùa lũ: Nước sơng dâng cao, chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 -> 80% lượng nước cả năm.

- Mùa cạn: Chiếm 20 -> 30% lượng nước cả năm.

=>Khơng trùng nhau do: Chế độ lũ phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu, ở mỗi miền

1. Đặc điểm chung:

- Nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rậng khắp trên cả nước.

- Hướng chảy : Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng chính Tây Bắc Đơng Nam và hướng vịng cung.

- Chế độ nước : Sơng ngịi nước ta cĩ theo mùa , mùa nước mùa lũ và muà cạn khác nhau rõ rệt.

- Nhĩm 4:

1. Chứng minh SN nước ta cĩ lượng phù sa lớn? Giải thích tại sao?

2. Lượng phù sa đĩ ảnh hưởng như thế nào tới thiên nhiên và đời sống của cư dân ở 2 đồng bằng lớn là sơng Hồng và sơng Cửu Long?

GV bổ sung:

Chế độ mưa lũ cĩ liên quan đến thời gian hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới từ tháng 8 – tháng 10 chuyển dịch dần từ đồng bằng Bắc Bộ – đồng bằng Nam bộ.

GV Chuẩn kiến thức

Hoạt động 2 :

Dựa thực tế và thơng tin mục 2 sgk hãy:

1. Cho biết những giá trị kinh tế của SN nước ta?

2 Kể tên các hồ thủy điện lớn của nước ta? Cho biết cụ thể chúng được xây dựng trên những dịng sơng nào?

3. Thực trạng các dịng sơng của chúng ta hiện nay như thế nào? Tại sao?

GV: Nêu tình trạng ơ nhiễm nước sơng Thị Vải do cơng ty bột ngọt VEDAN thảy nước thải chưa qua xử lý xuống ( xem ảnh)

4. Chúng ta cần làmgì để bảo vệ sự trong sạch cho các dịng sơng?

* Tích hợp: Sơng ngịi cĩ ý nghĩa rất lớn đối với đời sống.

khác nhau chế độ mưa khác nhau.

=>Hàng năm sơng đổ ra biển khoảng 839 tỉ m3 nước cùng 200 triệu tấn phù sa.

(Do cĩ 3/4 ĐH đồi núi dốc, mưa nhiều lại tập trung vào một mùa => Sự bào mịn, bĩc mịn, xĩi mịn xảy ra mạnh mẽ)

=> Đất đai phì nhiêu, màu mỡ - Cây cối xanh tốt quanh năm - SX nơng nghiệp trù phú.) HS ghi bài 1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung 1 HS trả lời và xác định vị trí các dịng sơng trên bản đồ, HS dưới lớp theo dõi nhận xét

1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

HS liên hệ thực tế điạ phương ( ơ nhiễm nước sơng Trà khúc do chất thải nhà máy đường Quảng Phú…)

1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- Lượng phù sa : Sơng ngịi nước ta cĩ hàm lượng phù sa lớn.

2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của bảo vệ sự trong sạch của các dịng sơng:

a. Giá trị kinh tế của sơng

- Sơng ngịi Việt Nam cĩ giá trị lớn về nhiều mặt như về GTVT, cung cấp nước tưới tiêu, sinh hoạt, thủy hải sản, bồi đắp phù sa…

b. Sơng ngịi nước ta đang bị ơ nhiễm bị ơ nhiễm

- Nguyên nhân: Chặt phá rừng bừa bãi ở miền núi; Rác thải, thuốc trừ sâu, nước thải từ nhà máy, xi nghiệp ở đồng bằng...

- Biện pháp chống ơ nhiễm + Bảo vệ rừng đầu nguồn. + Xử lí tốt nguồn rác thải. + Bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi từ sơng ngịi.

Vì thế phải cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước ngọt và các sơng, hồ của quê hương đất nước; khơng đổ chất thải vào các sơng, hồ.

IV. Củng cố: 4’

1. Đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam

2. Cĩ những nguyên nhân nào làm cho nguồn nước sơng bị ơ nhiễm?

V. Dặn dị: 3’

- Chuẩn bị bài mới bài 34 : Các hệ thống sơng lớn ở nước ta. Trả lời các câu hỏi sau:

? Kể tên các hệ thống sơng lớn ở nước ta mà em biết. ? Đặc điểm của sơng ngịi Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ

? Nêu một số phương án chống lũ ở đồng băng Sơng Cửu Long.

* Rút kinh nghiệm:

TUẦN 29: Ngày soạn:

TIẾT 39: Ngày dạy:

Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN

A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:

- Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của 3 vùng : Bắc Bộ, Trung Bộ,

Nam Bộ. Biết một số hệ thống sơng lớn ở nước ta.

2/ Kĩ năng:

Một phần của tài liệu giáo án địa 8 kì II , hay, mới, chuẩn kiến thức kĩ năng (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w