Phương pháp phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu 766 nâng cao chất lượng thẩm định giá bất động sản tại công ty cổ phần thẩm định giá IVC VIệt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 78 - 80)

“Phương pháp này giúp xác định nhân tố nào đóng góp nhiều/ ít/ không đóng góp vào sự thay đổi của biến phụ thuộc, từ đó có thể đưa ra các giải pháp phù hợp.

Các tiêu chí trong phân tích hổi quy đa biến:

- Giá trị R2 (R Square) và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square): Phản ánh mức độ giải thích biến phụ thuộc của các biến độc lập trong mô hình hồi quy. R2 hiệu

chỉnh dao động trong khoảng (0,1). Thông thường, R2 hiệu chỉnh > 50% thì được đánh giá tốt.

- Giá trị Sig của kiểm định F (Bảng ANOVA): Dùng để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy. Neu Sig < 0,05 thì mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

- Trị số Durbin - Watson (DW): Dùng để kiểm tra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất. Theo Field (2009), nếu DW < 1 hoặc DW > 3 thì khả năng cao

xảy ra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất. Theo Yahua Qiao (2011), nếu

1,5 < DW < 2,5 thì không xảy ra hiện tượng tự tương quan.

- Giá trị Sig của kiểm định T (Bảng Coefficients): Dùng để kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy. Nếu giá trị Sig của 1 biến độc lập nhỏ hơn 0,05 thì biến độc

lập đó có tác động đến biến phụ thuộc. Nếu giá trị Sig của 1 biến độc lập lớn hơn 0,05 thì biến độc lập đó không có tác động đến biến phụ thuộc, nên phải loại bỏ biến độc lập đó ra khỏi mô hình.

- Hệ số phóng đại phương sai VIF: Dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến.

Nếu VIF > 10 tức là đang có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra với biến độc lập

đó. Tuy nhiên, thông thường với đề tài sử dụng thang đo Likert 5 mức độ thì VIF > 2 đã có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

- Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa và đã chuẩn hóa:

+ Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa B: Phản ánh sự thay đổi của biến phụ thuộc khi một biến độc lập thay đổi trong điều kiện các biến độc lập khác giữ nguyên.

Dùng để viết phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa dạng: Y = BO + B1X1 + B2X2 + ... + B1X1 + e

+ Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta: Dùng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc, biến nào tác động ít, biến nào tác động nhiều. Phương trình hồi quy đã chuẩn hóa có dạng:

Y = Beta1X1 + Beta2X2 + ... + BetaiXi + e”

N Minimum Maximu m Mean Std. Deviation ~NS1 12 0 1 5 3.7 2 . 980 NS2 12 0 1 5 3.3 1 . 977 NS3 12 0 1 5 8 3.7 957 . NS4 12 0 1 5 3.7 8 . 974 NS5 12 0 2 5 5 3.7 891 . Valid N (Iistwise) 12 0

Biến Nội dung quan điểm Mean

NS1 TĐV vận dụng hệ thống tiêu chuẩn TĐG một cách chính xác

và thống nhất 3,72

NS2 TĐV có kỹ năng khảo sát thị trường, thu thập và chọn lọc thông

tin

3,31

NS3 Nhân viên của IVC có tác phong làm việc chuyên nghiệp, nhiệt

tình, chu đáo

3,78

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 xây dựng mô hình nghiên cứu và thiết kế thang đo, bảng hỏi phục vụ quá trình khảo sát, thu thập thông tin chạy mô hình. Đồng thời, phần này cũng trình bày nội dung các phương pháp nghiên cứu được dùng để phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng TĐG BĐS tại IVC. Căn cứ vào cơ sở lý thuyết này, chương 4 sẽ đưa ra những phân tích, ý nghĩa của các con số thu được từ việc chạy mô hình.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu 766 nâng cao chất lượng thẩm định giá bất động sản tại công ty cổ phần thẩm định giá IVC VIệt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 78 - 80)