Kế toán nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu 708 kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp giấy an lạc (Trang 28)

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương của nhân viên và các khoản trích theo lương của người lao động trực tiếp thực hiện nên sản phẩm được tính vào quy trình sản xuất như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn bảo hiểm thất nghiệp của người lao động trực tiếp chế tạo nên sản phẩm.

Chi phí nhân công trực tiếp liên quan tới đối tượng, sản phẩm, dịch vụ nào thì tập hợp chi phí cho đối tượng đó. Đồng thời phải phân bổ cho các đối tượng liên quan phù hợp như chi phí tiền công định mức theo kế hoạch, giờ công định mức hoặc thực tế, ...

- Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

- Tài khoản sử dụng: 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. 16

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

Không hạch toán vào tài khoản này những khoản phải trả và tiền lương, tiền công, tiền phụ cấp.. .cho nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lý, nhân viên của bộ máy quản lý doanh nghiệp, nhân viên bán hàng. Phần chi phí nhân công trực tiếp vượt định mức được đưa vào Giá vốn hàng bán, TK 632.

622

Chi phi nhàn còng trực ti⅜p

Tiên hrơng phái trá cống nhân trực áẽp sán xuãt Sjn phãm. thực h∙<⅛

Cuoi kỳ, Ictt chuyên chi phi nhàn cóng trực ũẽp

Trich trước nên nghi phép

phai tra cho cóng nhãn

lương nghi phép cũa cởng nhàn sản xuất

Tinh BHXH. B>nτ. BHTN. KPCD cho cõng nhàn sân XUat. thực hiện dịch XV

Phân chi phi nhân cóng trực tiếp vượt tren mức binh thương

111,112331

Chi phi nhàn công sờ dụng chung

cho hợp đông họp tác KD

P b chỉ phĩ nhãn cõng sứ dụng chung cho hợp, dõng hợp Uc kJ

Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

1.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi cần thiết cho quá trình phục vụ sản xuất ở bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.

Các chi phí sản xuất chung thường hạch toán chi tiết theo từng địa điểm phát sinh như từng phân xưởng, từng bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung phát sinh

17

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

tại địa điểm tập hợp chi phí nào thì phân bổ hết cho các đối tượng tập hợp chi phí tại đó.

- Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ khấu hao, bảng tính các khoản trích theo lương, phiếu mua hàng, phiếu xuất kho.

- Tài khoản sử dụng: TK 627- Chi phí sản xuất chung. Trong trường hợp không tách rời được chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm thì phân bổ

theo tỷ

lệ phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán.

Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung.

1.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

a) Khái niệm sản phẩm dở dang.

Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng trong doanh nghiệp để có thể trở thành thành phẩm có thể là bán thành phầm, hàng hóa vẫn nằm trong quá trình sản xuất. Nguyên liệu, sản

18

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

phẩm dở dang và dự trữ thành phẩm tạo thành mức đầu tư hàng tồn kho của doanh nghiệp

Khái niệm sản phẩm dở dang chỉ mang tính tương đối, vì đối với doanh nghiệp này đó có thể là sản phẩm cuối cùng nhưng đối với doanh nghiệp khác lại là thành phẩm. Bán thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc một số giai đoạn trong công nghệ chế biến sản phẩm tại doanh nghiệp nhưng chưa kết thúc giai đoạn chế biến cuối cùng.

b) Các phương pháp tính sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Theo phương pháp dánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tình phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (cả nguyên vật liệu chính và phụ). Còn các khoản chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành.

Phương pháp này áp dụng nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn (>90%) trong tổng chi phí sản xuất. Khối lượng sản phẩm dở dang ít và không biến động nhiều giữa cuối kỳ và đầu kỳ.

Công thức tính khối lượng sarun phẩm dở dang cuối kỳ theo CP NVLTT:

Dck= ^τττ X Qd (1.7)

Qtp+Qd v 7

Trong đó:

Dck: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (CPNVLtt, CPNVL chính)

Ddk: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ (CPNVLtt, CPNVL chính)

cn: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ Q tp: Khối lượng thành phẩm

Q d: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành tương đương: Đối với những doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất và không ổn định giữa các kỳ, đánh giá được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang. Nếu cơ sở có quy trình phức tạp, sản phẩm dở nhiều và không đều nhau thì áp dụng đánh giá sản phẩm dở danh theo mức độ hoàn thành tương đương.

19

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

Đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành tương đương tính toán phức tạp nhưng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính tương đối chính xác và phù hợp với nguyên tắc giá gốc trong tính giá vốn sản phẩm sản xuất.

Công thức xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương:

D^ = 7⅛F⅛ X Qd' (1.8)

Qtp+Qd!

Trong đó:

Qd' = Qdx mức độ chẽ biến hoàn thành

: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (CPNVLtt, CPNVL chính)

Ddk: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ (CPNVLtt, CPNVL chính)

cn: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ : Khối lượng thành phẩm

Q d': Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức:

Đối với những doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức chi phí sản xuất hợp lý và ổn định thì sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức.

Căn cứ vào định mức các khoản mục chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) cho từng thành phẩm, bán thành phẩm và căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê cuối kỳ.

Công thức tính sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức:

Giá trị sản = Số lượng sản x Định mức (1.9)

phẩm dở dang phẩm dở dang chi phí

cuối kỳ cuối kỳ

Theo cách này doanh nghiệp có thể đánh giá sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo tất cả các khoản mục chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

1.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm.

1.3.1. Đối tượng tính giá thành.

Đối tượng tình giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh nghiệp sản xuất, chế tạo, thực hiện cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.

20

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

Để xác định đối tượng tính giá thành cần căn cú vào đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, tính chất sản phẩm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Dó đó đối tượng tính giá thành cụ thể trong doanh nghiệp có thể là:

- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành. - Từng chi tiết, bộ phậm sản phẩm.

Đối tượng tính giá thành có thể khác với đối tượng tập hợp chi phí nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ đó thể hiện ở việc tính giá thành sản phẩm phải sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp. Ngoài ra một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

1.3.2. Kỳ tính giá thành.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm theo khoa học, hợp lý đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm kịp thời trung thực.

Trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ của từng doanh nghiệp có các trường hợp như sau:

- Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng.

- Trường hợp sản xuất chỉ mang tính thời vụ, chu kỳ sả xuất dài thì ký tính giá thành là hàng năm hay kết thúc mùa, vụ.

- Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi

kết thúc

chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm và hàng

loạt sản phẩm đã hoàn thành.

1.3.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Việc xác định giá thành sản phẩm là một công việc quan trọng và cần phải 21

Tổng giá = Giá trị sản + Tổng chi - Giá trị sản - Giá trị sản (1.15)

thành SP phẩm chính phí phát phẩm phụ phẩm chính

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

khác nhau mà doanh nghiệp có thể áp dụng để phù hợp nhất với thực trạng doanh nghiệp mình.

- Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp):

Phương pháp này thường được áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn với số lượng mặt hàng ít và sản xuất với số lượng lớn. Những doanh nghiệp với quy trình sản xuất phức tạp cũng có thể áp dụng phương pháp này, nhưng cần sản xuất ít loại sản phẩm với số lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn.

Trường hợp không có sản phẩm dở dang hoặc ít và ổn định thì không cần tổ chức đánh giá, tổng số chi phí này đã được tập hợp trong kỳ cho từng đối tượng cũng bằng giá thành của sản phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ. Tổng giá thành chính là tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Công thức tính giá thành:

Giá 'lκi"li đơn vị = - la<,n^KpZZ.ntKiln,,(1-10)

Trường hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm làm dở, không ổn định thì cần phải tổ chức đánh giá lại theo các phương pháp thích hợp. Công thức tính giá thành sản phẩm:

Z = Ddk + C - Dck (1.11) Trong đó:

Z: giá thành

Dd k: Chi phí dở dang đầu kỳ : Chi phí dở dang cuối kỳ C: Chi phí phát sinh trong kỳ - Phương pháp tính giá thành theo hệ số:

Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp sử dụng cùng một quy trình sản xuất, cùng một nguyên vật liệu và lượng lao động nhưng sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau. Các loại hình doanh nghiệp điển hình như doanh nghiệp sản xuất quần áo, giày dép, nông sản, doanh nghiệp đóng gói bao bì, doanh nghiệp chế biến nông sản; .. .Công thức tính giá thành đơn vị sản phẩm theo tiêu chuẩn:

,1 , 1 . . , 1A ,.ʌ 1 Ẵ Tồng giả thằnh tẵt cả sẳnphẵm _

Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn = —CX C ----(1.12)

Tong SO sản phẫm gôc

Trong đó:

22

Sinh viên: Trương Thị Hồng Nhung Lớp: K20 - KTD

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

Số sản phẩm tiêu chuẩn = Số sản phẩm từng loại x Hệ số quy đổi từng loại

Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = Số sản phẩm tiêu chuẩn x Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn

- Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ (định mức):

Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ được áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm với quy cách, phẩm chất khác nhau. Chính vì vậy, khi hạch toán, kế toán sẽ tập hợp chi phí theo nhóm sản phẩm.

Công thức tính tổng giá thành sản xuất sản phẩm:

Tổng giá thành sản = Số sản phẩm x Giá thành đơn vị (1.13)

xuất sản phẩm tiêu chuẩn sản phẩm tiêu chuẩn

Công thức tính tổng giá thành thực tế:

Giá thành = Giá thành x Giá thành (1.14)

thực tế kế hoạch tỷ lệ

- Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ:

Các doanh nghiệp lựa chọn phương pháp này là các doanh nghiệp có quá trình sản xuất ngoài thu được sản phẩm chính còn cả những sản phẩm phụ, điển hình là các doanh nghiệp chế biến dầu thô hay các doanh nghiệp sản xuất gỗ

chính dở dang đầu sinh

trong ướcthu hồi dở dang cuối

- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Việc xác định giá thành trên từng đơn hàng, phương pháp này phù hợp với công ty xây dựng, các công ty sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cho từng dợ án hay các công ty xuất nhập khẩu theo đơn hàng.

Theo phương pháo này, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đơn đặt hàng: Chi phí được căn cú theo chứng từ gốc ghi trực vào từng đơn đặt hàng, các chi phí

23

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

gián tiếp, chi phí chung được tập hợp theo từng nơi phát sinh chi phí và định kỳ phân bổ vào giá thành của các đơn đặt hàng có liên quan theo tiêu chuẩn nhất định.

Giá thành của đơn hàng bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh từ lúc bắt đầu cho tới lúc kết thúc đơn đặt hàng.

- Phương pháp tính giá thành phân bước:

Phương pháp tính giá thành phân bước được áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, có nhiều công đoạn nối tiếp nhau. Mỗi công đoạn của quy trình có một thành phẩm riêng biệt và thành phẩm của công đoạn trước là đối tượng của công đoạn sau. Các loại hình doanh nghiệp điển hình là doanh nghiệp chế biến đồ hộp, đồ gia dụng hay quần áo thời trang, ...

Doanh nghiệp tiến hành tập hợp chi phí trên từng công đoạn, tính giá trên các công đoạn trung gian, từ đó tính ra giá thành của thành phẩm cuối cùng của quy trình.

1.4. Các hình thức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản thành sản

phẩm.

1.4.1. Hình thức kế toán Nhật ký — Sổ cái.

Nhật ký sổ cái dùng đề phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hóa theo nội dung kinh tế.

Hạch toán trên Nhật ký - Sổ cái được thực hiện vừa theo trình tự thời gian, vừa theo hệ thống từng tài khoản riêng biệt.

24

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái.

Các chứng từ cần thiết: Nhật ký - Sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Ưu điểm của hình thức Nhật ký - Sổ cái: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu phù hợp với các đơn vị có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế, nội dung hoạt động kinh tế đơn giản nên số tài khoản bố trí trong sổ Nhật ký - Sổ cái là ít.

Nhược điểm của hình thức Nhật ký - Sổ cái: Tuy nhiên hình thức này không phù hợp đơn vị có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đa dạng về loại nghiệp vụ, khó khăn khi thực hiện phân công công việc cho các kế toán thực hiện ghi sổ.

Kỳ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành là theo tháng.

Một phần của tài liệu 708 kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp giấy an lạc (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w