Hình thức chứng từ ghi sổ

Một phần của tài liệu 708 kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp giấy an lạc (Trang 39)

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. 26

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán hình thức chứng từ ghi sổ.

Các loại sổ kế toán cần thiết: Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Ưu điểm của hình thức chứng từ ghi sổ: Dễ dàng thực hiện phân công công việc cho các kế toán, mỗi kế toán có thể phụ trách theo dõi từng phần hành: tiền lương, tài sản cố định... vì sổ cái là dạng tờ rơi, công việc ghi chép phản ánh thực hiện theo kịp nghiệp vụ kinh tế do vật giảm khối lượng cho kế toán cuối kỳ.

Nhược điểm của hình thức chứng từ ghi sổ: Việc ghi chép phản ánh bị trùng lặp một nghiệp vụ được phản ánh làm nhiều lần trước khi vào sổ cái vì vậy công việc ghi chép sẽ tăng lên.

Kỳ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: thực hiện tính giá thành sản phẩm theo tháng.

27

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

1.4.4. Hinh thức nhật ký chứng từ.

Hình thức nhật kí chứng từ được xây dựng trên các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc phản ánh một bên tài khoản trên nhật lý và trên sổ cái.

- Ket hợp trong một bút toán ghi việc phản ánh nghiệp vụ theo thời gian phát sinh và theo hệ thống: hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết.

- Sổ sách trong hình thức Nhật ký - chứng từ đề thiết kế mẫu sẵn theo quan hệ đối ứng có thể cho đối tượng mở sổ.

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán hình thức nhật ký chứng từ.

Các số sách kế toán cần thiết: Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Ưu điểm của hình thức nhật ký chứng từ: Đơn giản dễ thực hiện phù hợp với những doanh nghiệp có ít nghiệp vụ, chứng từ.

Nhược điểm của hình thức nhật ký chứng từ: Không phù hợp với những doanh nghiệp lớn có nhiều nghiệp vụ phát sinh.

Kỳ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: thực hiện tính giá thành sản phẩm theo tháng.

28

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

1.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính.

Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây.

Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy tính: phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán hình thức máy tính.

Các loại sổ dùng trong hình thức kế toán bằng máy tính: chứng từ kế toán Ưu điểm của hình thức kế toán trên máy vi tính: Đơn giản, nhanh, thuận tiện trong quá trình hạch toán, dễ dàng đối chiếu số liệu, tổng hợp, sử dụng các phần mềm sẽ giúp kế toán hạn chế sai sót đối với việc ghi chép thông thường

Nhược điểm của hình thức kế toán trên máy vi tính: Phải sử dụng máy vi tính và cài đặt phần mềm kế toán. Kế toán cần được đào tạo để sử dụng phần mềm.

Kỳ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

- Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng.

- Trường hợp sản xuất chi mang tính chất thời vụ (sản xuất nông nghiệp), chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là hàng năm hay kết thúc mùa, vụ.

- Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi

kết thúc

chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm và hàng

29

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Khi kế toán thực hiện tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần hiểu rõ về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cũng như các phương pháp thực hiện. Chương 1 đã nêu lên các lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trong đó nêu lên khái niệm về các loại chi phí sản xuất cũng như các cách thức phân loại chi phí. Đồng thời nêu lên khái niệm, đặc điểm giá thành, phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Từ những lý luận đó kế toán đem áp dụng vào thực tiễn trong quá trình sản xuất.

Dựa vào những lý luận đã nêu trong chương 1 và qua quá trình thực tập tại xí nghiệp Giấy An Lạc thuộc công ty TNHH HAPACO Yên Sơn, em thực hiện đánh giá công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp trong chương 2 của khóa luận này.

30

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP

HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẦM TẠI XÍ NGHIỆP GIẤY AN LẠC

2.1. Tổng quan về xí nghiệp Giấy An Lạc.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.

Xí nghiệp Giấy An Lạc thuộc tổng công ty TNHH HAPACO YÊN SƠN, được thành lập theo quyết định số 53/QĐ-YSC ngày 28 tháng 6 năm 2014. Trước đó công ty TNHH HAPACO Yên Sơn là doanh nghiệp nhà nước. Đến ngày 21 tháng 5 năm 2001 theo quyết định 241/QĐ-UB của UBND tỉnh Yên Bái, công ty tiến hành chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty Yên Sơn thành Công ty Cổ phẩn Yên Sơn, Công ty Cổ phần Hapaco Yên Sơn, và nay là Công ty TNHH HAPACO Yên Sơn.

Công ty TNHH HAPACO Yên Sơn tiền thân là Công ty Cổ phần Hapaco Yên Sơn được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5200189376 ngày 11 tháng 06 năm 2001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Yên Bái cấp; Giấy chứng nhân đăng ký thuế ngày 11 tháng 06 năm 2001. Thông tin cơ bản của công ty bao gồm:

Tên công ty: CÔNG TY TNHH HAPACO YÊN SƠN

Tên giao dịch bằng tiếng anh: HAPACO Yen Sơn Company Limited Địa chỉ: 826 Đường Điện Biên- Thành phố Yên bái- tình Yên Bái Điện thoại: 0293854491

Fax: 0293855555

Mã số thuế: 5200189376 Quy mô của doanh nghiệp:

Vốn điều lệ: 11.000.000.000 VNĐ Số lao động hiện tại: 308 người

Công ty tiền thân của công ty TNHH HAPACO Yên Sơn là công ty Cổ phần Hapaco yên Sơn trực thuộc văn phòng tỉnh ủy Yên Bái được thành lập vào năm 1985 với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là: chế biến gỗ, khai thác đá quý, kinh doanh xăng dầu, phụ tùng ô tô, kinh doanh vật tư tổng hợp. Tháng 5 năm 1994 tách ra khỏi

31

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

văn phòng Tỉnh ủy, thành lập công ty TNHH Yên Sơn. Ngày 12 tháng 08 năm 1996 Công ty Yên Sơn ký hợp đồng với Công ty cổ phần Giấy Hải phòng thành lập nên Xí nghiệp Giấy Trấn Yên. Theo đó, Xí nghiệp Giấy Trấn Yên chính thức trở thành đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty Yên Sơn. Công ty lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất giấy đế xuất khẩu nâng tổng số lên 4 dây chuyền với công suất từ 3,500 tấn/năm lên 6,500 tấn/năm. Đến ngày 31 tháng 03 năm 1998, công ty ký hợp đồng với công ty FEC cùng hợp tác đầu tư thiết bị gia công in ấn và tiêu thụ giấy vàng mã xuất khẩu sang Đài Loan. Từ đó thành lập và đưa vào hoạt động Xí nghiệp Giấy xuất khẩu. Tiến hành quá trình cổ phần hóa toàn diện năm 2005, ngày 04 tháng 05 năm 2005, UBND tỉnh Yên Bái quyết định bán phần vốn Nhà nước tại công ty cổ phần yên Sơn qua trung tâm dịch vụ đấu giá của tỉnh. Ngày 16 tháng 06 năm 2005, trung tâm đấu giá của tỉnh đã ban hành quyết định về việc bán số cổ phần nhà nước tại công ty cổ phần Yên Sơn cho công ty cổ phần HAPACO.

2.1.2. Ngành nghề và quy mô kinh doanh.

Công ty TNHH Hapaco Yên Sơn là đơn vị sản xuất công nghiệp, kinh doanh thương mại và dịch vụ với quy mô ở mức trung bình. Hoạt dộng kinh doanh hiện nay của công ty đã có nền tảng phát triển ổn định. Công ty kinh doanh các lĩnh vực sau:

- Sản xuất bột giấy, giấy và bìa;

- Chế biến gỗ và sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu; - Sản xuất đũa tre, đũa gỗ xuất khẩu;

- Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, du lịch;

- Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư và hàng hóa; - Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;

- Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xe buýt);

- Vận tải hành khách đường bộ khác;

- Tư vấn tài chính, kế toán, môi giới, nhận lệnh và kinh doanh chứng khoán; - Kinh doanh bất động sản;

- Khai thác, chế biến khoáng sản;

- Mua bán, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác; 32

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

- Buôn bán xăng dầu và các sản phẩm liên quan;

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp Giấy An Lạc.

Từ hoạt động sản xuất của công ty TNHH Hapaco Yên Sơn, căn cứ vào nhiệm vụ trong từng hoạt động nên cơ cấu tố chức các bộ phận của công ty TNHH HAPACO Yên Sơn được quản lý như sau:

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH HAPACO YÊN SƠN

Điều hành tổng công ty trên cơ sở định hướng và chỉ đạo của Chủ tịch công ty các quy định hiện hàng của Luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành có liên quan. Người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trước Chủ tịch về pháp luật và toàn bộ hoạt động của công ty. Điều hành công ty theo cả hai cơ chế trực tiếp và gián tiếp, thông qua lãnh đạo các Phòng nghiệp vụ, các đơn vị, xí nghiệp thành viên, cấp dưới tuyệt đối phục tùng cấp trên. Các phòng ban có trách nhiệm như sau:

- Tổng giám đốc: là người đại diện trước pháp luật cho xí nghiệp, trực tiếp điều hành và chỉ đạo các phòng ban, tổng giám đốc chịu trách nhiệm về hiệu quả

hoạt động kinh doanh của xí nghiệp cũng như thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.

Lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao nhất.

- Phó tổng giám đốc công ty: là người giúp việc cho tổng giám đốc công ty để33

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

tổng giám đốc trong việc theo dõi và chỉ đạo, xây dựng cơ chế khuyến khích động viên, thi đua khen thưởng và kỷ luật của công ty nhằm phát huy phong trào cống hiến ý tưởng. Thay mặt tổng giám đốc để giao dịch, làm việc với cơ quan đơn vị trong và ngoài công ty thuộc lĩnh vực công tác được phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc.

- Trưởng phòng tài chính - kế toán: Trưởng phòng tài chính - kế toán chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và công ty và pháp luật trong việc thực hiện nhiệm

vụ của mình theo luật kế toán. Trưởng phòng tài chính - kế toán có trách nhiệm

them mưu, đề xuất cho Tổng giám đốc Công ty nhằm điều hòa về vốn cho các công

ty, xí nghiệp thành viên trực thuộc, các trung tâm và cá dự án mà công ty đầu

tư. Đề

xuất cho tổng giám đốc về quy chế vay mượn, cấm cố, thế chấp. Là đơn vị chịu

trách nhiệm quản lý, báo cáo về tình hình sử dụng vốn, tài sản của công ty trước

pháp luật.

- Trưởng các phòng nghiệp vụ: Chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi mặt hoạt động của phòng mình trước Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc Công ty

phụ trách

lĩnh vực được phân công và trước pháp luật. Trưởng các phòng nghiệp vụ có trách

nhiệm phân công công việc cho cán bộ, nhân viên do mình phụ trách. Chủ động

phối hơp giữa các phòng nghiệp vụ khi có nội dung công việc liên quan để trình

lãnh đạo công ty.

- Xí nghiệp, trung tâm thành viên: Giám đốc xí nghiệp chịu trách nhiệm toàn bộ mọi hoạt động của xí nghiệp, chủ động xây dựng quy định về phân công

34

Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Quý IV năm 2020 Quý III năm 2019 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 23,190,106,100 26,174,432,240 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.26

3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)

10 VI.27

23,190,106,100 26,174,432,240

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.28 19,232,981,889 20,965,336,920

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

xuất giấy vàng mã. Những công đoạn cuối bao gồm dập nhũ và in hoa văn được xí nghiệp Giấy Văn Yên chịu trách nhiệm.

Cho đến nay công ty đã đầu tư 10 dây chuyền sản xuất giấy đế được nhập khẩu từ Đài Loan. Những dây chuyền đó cho đến nay đã khấu hao trung bình tới 80% nhưng thực tế vẫn còn giữ được chất lượng như tài sản mua mới do được thường xuyên bảo chữa, nâng cấp. Giấy đế cuộn được sản xuất theo quy trình sau:

Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất giấy đế tại xí nghiệp Giấy An Lạc

Công ty sản xuất giấy đế lấy nguyên liệu từ tre, nứa, vầu hoặc giấy không sản xuất hết từ kỳ trước đáp ứng yêu cầu là không được mục ải được chuyển vào kho bãi, sau đó các nguyên liệu tre được cắt ra thành các mảnh từ 5-7cm. Sau khi cắt vụn nguyên liệu, tất cả nguyên liệu được ngâm trong bể xút (NaOH) trong từ 4-5 ngày để tất cả nát vụn ra. Thời gian ngâm còn tùy vào chất lượng của nguyên liệu, mùa mưa và mùa khô nóng thời gian ngâm sẽ khác nhau. Nguyên liệu ngâm trong bể xút để khi chín thì có máy rửa sạch rồi vớt ra tiếp theo là công đoạn nghiền để thành những mảnh nhỏ chỉ còn từ 1-2 cm. Sau đó sử dụng máy nghiền Hà Làn để nghiền lại một lần nữa đảm bảo được nghiền mịn, hỗn hợp tơi mịn. Tiếp theo đến

35

Sinh viên: Trương Thị Hồng Nhung Lớp: K20 - KTD

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện

công đoạn xeo giấy, sử dụng máy xeo đưa vào đó là bột giấy và được định hình trên lô lưới của máy xeo. Hộp hợp nguyên liệu được bám vào chăn xeo, sử dụng máy hút chân không, tách ép hết nước rồi sấy khô bằng lò sấy. Trong quá trình sấy sử dụng lưu huỳnh để giúp giấy có màu sáng hơn. Sau khi kết thúc công đoạn sấy, giấy được cuộn lại thành từng cuộn lớn, nhỏ tùy theo kích thước mong muốn bằng việc

đưa qua máy cuộn.

2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp Giấy An Lạc.

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 -11)

20 3,957,124,211

5,209,095,320

6. Doanh thu hoạt động

tài chính 21 VI.29

9,882,599 7,233,096

7. Chi phí hoạt động tài

chính 22 VI.30

58,026,570 39,500,611

8. Chi phí bán hàng 24

1,768,361,171 1,485,064,237

9. Chi phí quản lý doanh

nghiệp 25

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

30 1,408,792,940 1,830,563,341 11. Thu nhập khác 31 - 1,244,600,500 12. Chi phí khác 32

Một phần của tài liệu 708 kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp giấy an lạc (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w