và xí
nghiệp Giấy An Lạc trong thời gian tới.
Công ty TNHH HAPACO Yên Sơn đã trải qua hơn 20 năm hoạt động và phát triển trong lĩnh vực sản xuất giấy đế đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước và nước ngoài. Công ty luôn vững vàng với quyết tâm “Biến thách thức thành cơ hội để phát triển”. Chính nhờ đó trải qua một thời gian dài có những vất vả và khó khăn nhưng công ty vẫn là luôn một đơn vị doanh nghiệp đi đầu của tỉnh, chấp hành các chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Gần đây mặc dù do đại dịch Covid 19 xảy ra có làm tác động lớn đến hoạt động sản xuất thường xuyên của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp vẫn luôn giữ vững ý chí, luôn vững vàng trong mọi tình huống, sẵn sàng có những phương án dự phòng nên dù trong đại dịch các công nhân vẫn đi làm, công ty hoạt động sản xuát bình thường.
Trong thời gian tới sau khi đại dịch được kiểm soát công ty đã đưa ra phương hướng phát triển như sau:
- Xây dựng công ty TNHH HAPACO Yên Sơn ngày càng phát triển, mở rộng, lớn mạnh trên cơ sở khai thác hợp lý các nguồn lực.
- Thúc đẩy sự liên kết với công nghệ và thị trường, các nhà quản lý nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp của mình.
- Đội ngũ lãnh đạo là những người có các phẩm chất để lãnh đạo, quản lý và kỹ năng chuyên môn cao.
- Đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, tối ưu hóa chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí sản xuất, tăng mức lợi nhuận cho công ty. - Nguồn nhân lực cần được quan tâm, đào tạo, về cả chất lượng và số lượng,
có chế độ lương thưởng phù hợp với các nhân viên có thành tích tốt. Tăng69
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện
giám sát kĩ thuật, nâng cao hiệu quả của việc quản lý và quả sản xuất nhằm hạn chế tối đã những thiệt hại không đáng có cho công ty.
- Mở rộng cung cấp sản phẩm đến các địa phương phía Tây Bắc, cung cấp sản phẩm cho tất cả nhà khai thác trên khu vực, đồng thời mở rộng khu vực xuất khẩu.
Công ty hiện đang là một trong những doanh nghiệp sản xuất giấy đế lớn nhất khu
vực. Tận dụng kinh nghiệm và nguồn nguyên liệu dồi dào, những năm sắp tơi công
ty muốn phát triển mở rộng khắp khu vực Tây Bắc.
- Tập trung nguồn nhân lực cùng nhau thảo luận, xem xét nhu cầu khách hàng và thị trường để đưa sản phẩm mới, nâng cao năng lực ngiên cứu và phát triển và
phát triển công nghệ. Ngoài sản phẩm giấy đế, công ty cũng muốn trong giai đoạn
tới đẩy mạnh đưa ra thị trường những sản phẩm áp dụng công nghệ, để tăng doanh
thu và phát triển thị trường.
+ Mục tiêu giữ vững và nâng cao nguồn vốn, tạo việc làm, nâng cao đời sống thu nhập cho người lao động.
+ Liên kết với nước ngoài để thành lập các công ty sản xuất sản phẩm xuất khẩu.
+ Văn hóa doanh nghiệp là một trong những điểm cần chú trọng, phát triển văn hóa doanh nghiệp theo hướng mở, công bằng, tạo điều kiện cho mọi người phát triển khả năng của mình. Giữ môi trường xanh sạch đẹp phục vụ sản xuất kinh doanh và cam kết thực hiện việc bảo vệ môi trường.
Nhu cầu giấy vàng mã cả ở trong nước và nước ngoài đều tăng khoảng 5% mỗi năm. Chính vì vậy công ty TNHH HAPACO Yên Sơn với hoạt động sản xuất thường xuyên sẽ giúp nguồn cung không bị gián đoạn, hạn chế việc tăng giá. Dây chuyền cung cấp sản phẩm liên tục được vận hành và phát triển. Những năm tiếp theo công ty định hướng sản xuất tối đa hóa hiệu quả trong thị trường ngày càng có
nhiều đối thủ cạnh tranh như hiện nay. Định hướng phát triển của công ty TNHH70
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện 3.2. Một số giải pháp nhằm cải thiện công tác kế toán tập hợp chi
phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.
3.2.1. Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành của sản phẩm là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Vì vậy việc đánh giá và tập hợp đúng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là rất quan trọng.
Công ty TNHH HAPACO Yên Sơn nói chung và xí nghiệp Giấy An Lạc nói riêng không sản xuất quá nhiều mặt hàng nên nguyên vật liệu không quá phức tap. Tại xí nghiệp chỉ sản xuất một mặt hàng chính đó là giấy đế cuộn phục vụ làm giấy vàng mã. Nguyên liệu chính chỉ gồm có tre, luồng, dăm băm, giấy lề và củi. Trong một tháng công việc sản xuất diễn ra thường xuyên nên việc xuất nhập nguyên liệu được thực hiện liên tục. Tuy nhiên đến cuối tháng kế toán mới hạch toán vào nhật ký chung việc nhập xuất nguyên vật liệu cả nguyên vật liệu chính và phụ. Việc này có thể dẫn đến rủi ro thất lạc chứng từ, nhớ sai số liệu dẫn đến chi phí nguyên vật liệu sẽ bị sai sót. Chi phí nguyên vật liệu sai sót sẽ dẫn đến việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành không chính xác. Chính vì vậy để đảm báo việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu được chính xác sau mỗi lần nhập kế toán cần thực hiện hạch toán ngay khi có nghiệp vụ nhập xuất nguyên vật liệu phát sinh. Cùng với đó lưu giữ chứng từ, số liệu cẩn thận theo từng mục, theo ngày tháng để đến cuối tháng hoặc cuối kỳ khi tìm lại tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả. Việc này sẽ giúp kế toán không bị bỏ sót chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã xuất hoặc nhập trong kỳ.
Công ty cần lập bảng định mức nguyên vật liệu trong tháng để có thể lên kế hoạch xuất nhập nguyên vật liệu tránh tình trạng thiếu hay thừa quá nhiều nguyên liệu xảy ra. Đồng thời công ty cũng nên lập bảng định mức chi tiết từng nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất. Nhân viên sản xuất có thể dựa vào đó để sản xuất theo đúng định mức. Nếu thực tế sản xuất nguyên vật liệu vượt qua tiêu chuẩn về sản xuất, bộ phận sản xuất báo cáo lên kế toán, sau đó thực hiện đưa phần vượt định mức làm tăng chi phí giá vốn hàng bán chứng không hạch toán làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
71
S T I
Khoản mục Chi phí dở
dang Chi phí phát sinhtrong kỳ
Chi phí dở dang cuối kỳ
Giá thành sản phẩm
______ ầu kỳ Tổng giá thành Z đon vị
lượn
g giá t.tiền lượng giá t.tiền lượng giá t.tiền lượng tiền lượng tiền
n Chi phí nguyên vật liệu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện
Khi việc sản xuất dưới nhà xưởng bị hết nguyên vật liệu, phụ trách trưởng cần làm phiếu yêu cầu nguyên vật liệu và chuyển lên đến kế toán. Trong phiếu yêu cầu cần ghi rõ những nguyên vật liệu cần nhập, số lượng, chủng loại, yêu cầu chi tiết, thời gian cần phải có tại xưởng. Điều này sẽ giúp cho kế toán không bị nhầm lẫn hay sai lệch về thông tin khi chỉ truyền thông tin qua lời nói. Hơn nữa chứng từ này lưu lại để đối chiếu cuối kỳ nếu có nhập thừa nguyên liệu.
3.2.2. Hoàn thiện kế toán nhân công trực tiếp
Những người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất cũng cần phải trích trước lương nghỉ phép. Khoản tiền lương nghỉ phép là một khoản chi phí hợp lý, bởi giá thành sản phẩm chịu ảnh hưởng bởi khoản chi phí này. Trong trường hợp người lao động nghỉ phép trong kỳ, kế toán thực hiện đưa tiền lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất và tính giá thành. Còn nếu trường hợp người lao động không nghỉ phép đều đặn, để tránh trường hợp có sự ảnh hưởng đột ngột làm tăng giá thành sản xuất, kế toán cần phải thực hiện trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép.
- Công thức tính tỷ lệ trích trước tiền lương của công nhân sản xuất:
Tỷ lệ trích trước = T ổng t í ê n l ư ơng ng h ỉ P h é P P h ả í t rả tr O ng n ă m (3.1) theo kế toạch tiền Tổng t iên lư ơng chinh P hải trả trOng năm
lương của công nhân sản xuất
- Công thức tính tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm: Tổng tiền lương = Số công x Mức lương x Số ngày (3.2)
nghỉ phép phải nhân bình quân 1 nghỉ phép
trả trong năm trong công nhân thường niên
công ty 1 công nhân
Khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán hạch toán: Nợ TK 622
Có TK 335
Khi thực chi tiền lương nghỉ phép kế toán hạch toán: Nợ TK 335
Có TK 334
72
Sinh viên: Trương Thị Hồng Nhung Lớp: K20 - KTD
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện
Khi kế toán trích trước chi phí nghỉ phép cho nhân viên sẽ tránh tình trạng biến đổi bất thường trong giá thành sản phẩm. Điều này sẽ hẹn chế những ảnh hưởng đến doanh thu của công ty.
Khi đánh giá kết quả sản xuất của từng nhân viên có dùng bảng đánh giá thái độ của nhân viên sản xuất. Tuy nhiên mục đánh giá bằng thái độ có thể dẫn tới nhận xét chủ quan. Có thể thêm vào những mục chi tiết về đánh giá và không chỉ 1 mà 2 người đánh giá, điều ấy sẽ giúp cho việc xem xét kết quả làm viện và thái độ của người lao động khách quan và công bằng hơn.
3.2.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm.
Hiện nay bảng tính giá thành của xí nghiệp còn quá nhiều chỉ tiêu nhỏ lẻ, chưa tổng hợp. Chính vì vậy cần tổng hợp lại thành các chi phí nguyên vật liệu; chi phí nhân công trực tiếp; chi phí sản xuất chung. Việc tổng hợp lại thành những chi phí tổng như vậy sẽ giúp nhà quản lý nhìn nhận tốt hơn, nhìn thấy cái tổng quan hơn sẽ dễ dàng đưa ra quyết định hơn.
Dựa vào bảng tính giá thành của doanh nghiệp khóa luận này xin đề xuất đưa ra một bảng tính giá thành như sau:
Bảng 3.1: Bảng tính giá thành sản phẩm giấy đế.
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẲM GIẤY ĐẾ
_
2 Nguyên vật liệu chính_________
_
Ị Nguyên vật liệu phụ__________
_
4 Chi phí nhân công trực tiếp _
5 Tiền lương__________________ _
6 BHXH,YT,TN, KPCĐPhụ cấp____________________ _
8 Chi phí sản xuất chung _
9 Lương bộ phận quản lý _
Ị Khấu hao TSCĐ_____________ _
Ị Thuế tài nguyên môi trường
(Nguồn: Xí nghiệp giấy An Lạc)
73
ST
T ________Klioan IiHK dii phi_________ HiiJipIiI
E⅝]ih
phi ChL phi hải họp
I Clii ph NVL ti e ti⅛ỉ ụ X
Clii PliiiiluiiI cái t [r c Ị ụ Iti ép
________________________________________
X
3 Clii pili sán XiLBt Clumg
4 __________clú p⅜ii IiJian i⅞n∖ _______ X
5 ___________ctú phi Vgt li uệ ____________ __________X__________
6 Cħi phí CCDC __________X__________
7 Clii (itii ⅜J a IiiIfl TSCDι ιι X
8 Cii phi did) VLI tιιιι ι. Iiaoai __________X__________
9 Clii phi h⅞ ⅛ ∣ ti en khâu X
IO __________Giá l ài liana bán____________
11 Giá VLin háng bán - thái)])
ph n)ắ X I- ____________Giá vai dụ án X 13 CJii phj ho t ⅞1⅛ ⅛i ạ d)⅛ lι ι 14 Lãi tι⅛n vay X 15 __________Clieiili l clilỹgiáệ ____________ X 16 ___________ ơii pili Cdii Iijnig.__________
17 Giá phi nhãti viẽtì lán tiáng X
IS Chi ptú v t li u. bao biậ ệ __________X__________
10 Chi phi fbuig CLI đ t⅛^ ngồ ι X
20 Cu phi IdiaiL Iiao TSCEt X
21 ClIi phi bãfl iánh sán phàmỊ X
22 Cu phi d di V 1 mua Iiaoaiị Ị __________X__________
23 Clii phi háng tieukhãe X
24 CiL phi <tιι ιaι lý doanh tiahi pẹ
25 Clii [ìlii IiJiAtI viên ⅞n⅜ ) ∣
Lý X
26 _______Chi phí v⅜t li⅛ .L. bao bi∣ ____ X
27 Chi phi dιι∣)g CLI d⅛ dũng X
2S Oil pili Idi u Iiao TSCEtắ X
29 __________Time, phi va l⅞ phj_________ __________X__________
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện
3.2.4. Báo cáo quản trị về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản sản
phẩm.
Đối với hoạt động tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nhà quản lý cần quan sát được các chỉ số nhằm mục tiêu phục vụ cho các quyết định sản xuất. Các báo cáo quản trị được đưa ra dựa trên hai cơ sở chính là giúp định hướng phát triển và kiểm soát chi phí.
Để giúp nhà quản lý định hướng phát triển thì báo cáo quản trị cần phải có các chỉ tiêu dự toán, kế hoạch chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. Nên lập báo cáo rõ ràng cho từng chi tiết.
Kế toán quản trị cần phân bổ các chi phí sản xuất thành biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Từ cơ sở báo cáo các chi phi biến đổi, cố định và hôn hợp này thì nhà quản lý có thể nhìn thấy rõ những khoản chi phí cố định.
Qua những báo cáo quản trị đó, nhà quản lýmuốn tăng lợi nhuận thì doanh nghiệp cần gia tăng doanh thu và những chi phí vật tư, nhân công. Điều này giúp nhà quản trị thấy những thiệt hại, khả năng thu hẹp lợi nhuận khi giảm sút doanh thu.
74
Sinh viên: Trương Thị Hồng Nhung Lớp: K20 - KTD
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện
30 Cn phi d di V 1 mua Iiaoaiị Ị __________X__________
(Nguồn: Xí nghiệp giấy An Lạc)
3.3. Các kiến nghị để áp dụng giải pháp.
3.3.1. về phía nhà nước.
Công ty hoạt động dưới khuôn khổ pháp luật, chế độ kế toán thực hiện theo luật kế toán, thông tư của Nhà nước của Bộ Tài Chính, công ty chịu sự quản lý của các chế độ, chính sách của Nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền. Chính vì vậy để quy trình làm việc ở các cơ quan được chỉn chu, đúng đắn thì cần những chính sách yêu cầu từ các cơ quan có thẩm quyền đúng đắn, thuận lợi trong quá trình áp dụng
Trước hết về các văn bản chính thống như luật và chuẩn mực liên quan đến kế toán, chính sách, chế độ thông tư cần được hoàn thiện. Kèm theo đó là các chế độ liên quan đến các đối tượng nghiệp vụ trong kế toán trong đó có tập hợp chi phí sản
75
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Lê Văn Luyện
xuất và tính giá thành sản phẩm. Hệ thống luật pháp xây dựng cũng cần có sự cập nhật, hòa hợp với luật pháp các nước bạn trên thị trường quốc tế, cơ chế chính tại Việt Nam.
Cần có các khóa đào tạo và thời gian để đội ngũ nhân viên kế toán- tài chính có thể cập nhật và hiểu, thực hành các chế độ kế toán mới, áp dụng vào doanh nghiệp, đơn vị họ đang làm việc. Nguồn nhân lực cao cần được đẩy mạnh, trau dồi và phát triển để đáp ứng những nhu cầu về quản lý, kiểm soát trong lĩnh vực kế toán.
Những chế độ mới ban hàng cần có thông tư hướng dẫn cụ thể, đồng thời thu nhận ý kiến phản hổi để có điều chỉnh, thay đổi hợp lý, liên tục cập nhật những điểm còn hạn chế để hoạt động áp dụng những chính sách được thuận lợi và mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh và quản lý của nhà nước.
Nhà nước cần tăng cường các buổi hội thảo, trao đổi giữa những cá nhân trong ngành để có thể thu thập ý kiến đưa ra điều chỉnh phù hợp nhất. Đồng thời có những buổi đào tạo, tập huấn đến các vùng miền không phải ở trung tâm để nhân sự chất lượng cao có thể về đào tạo nghiệp vụ kế toán nói chung và cách thức quản lý theo dõi các khoản chi phí, quản lý chứng từ, lập các báo cáo phục vụ công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng.
Đồng thời nhà nước cũng tạo điều kiện về lãi suất, hỗ trợ vốn, điều chỉnh giảm lãi suất để các công ty có thể hoạt động lâu dài và thu thập ý kiến của các doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn. Cùng với đó điều chỉnh những chính sách, điều khoản đã lỗi thời không còn phù hợp với thực tế hiện tại.
Bộ Tài Chính cần tiếp tục hoàn thiện chế độ kế toán sao cho chuẩn và sát với