- Yêu cầu thực hiện lại: Kiểm toán viên có thể yêu cầu các bộ phận kiểm soát
nội bộ làm lại các công việc kiểm soát để đánh giá về độ tin cậy, về sự vận
1.2.2 Lập kế hoạch
Lập kế hoạch kiểm toán là bước đầu tiên của mỗi cuộc kiểm toán nhưng có tính chất định hướng cho toàn bộ cuộc kiểm toán. Trên góc độ kiểm toán thuế, bước này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó giúp cho kiểm toán viên nắm bắt được với đặc thù như vậy sẽ chịu những loại thuế gì, mức thuế suất ra sao, doanh nghiệp có nằm trong đối tượng được miễn giảm thuế hay không, doanh nghiệp thực hiện tính thuế theo phương pháp nào...Để làm được điều này, kiểm toán viên cần thu thập những biên bản trao đổi thông tin giữa khách hàng với cơ quan thuế, biên bản quyết toán thuế, và biên
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục khảo sát kiểm soát
SV: Lê Cao Thắng-19A4020788 GVHD: TS Đặng Thị Bích Ngọc bản của thanh tra thuế, những văn bản này sẽ giúp kiểm toán viên khoanh vùng được rủ ro, đánh giá được việc quản lý thuế của khách hàng và định hướng được cách thức sẽ kiểm tra. Ngoài ra, điều này còn đồng nghĩa với việc kiểm toán viên phải nắm bắt được những quy định trong các văn bản pháp lý hiện hành liên quan tới khoản mục kiểm toán.
Đối với khoản mục thuế nói chung, cách tiếp cận của kiểm toán viên thường là kiểm tả chi tiết vì các doanh nghiệp thường có xu hướng tối thiểu hóa lượng thuế phải nộp cho Nhà nước. Tuy nhiên, với khoản mục thuế GTGT, các thử nghiệm kiểm soát được sử dụng vì nó còn liên quan trực tiếp đến quy trình bán hàng và mua hàng, nên tất yếu đòi hỏi tự thân mỗi phải duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc tính và kê khai thuế GTGT để có thể ngăn chặn, phát hiện được các gian lận và sai sót về thuế GTGT. Hệ thống đó bao gồm từ khâu quản lý hóa đơn GTGT đầu vào, lập hóa đơn GTGT đầu ra đến việc kê khai tính và nộp thuế GTGT.
Tiếp theo, KTV thực hiện đánh giá tính trọng yếu và rủi ro của khoản mục thuế GTGT. “Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV phải đánh giá mức độ trọng yếu để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận được, xác định phạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên BCTC để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi các thử nghiệm kiểm toán.” - Giáo trình Kiểm toán tài chính,
ĐHKTQD. Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là một việc mang tính chất xét đoán nghề nghiệp của KTV, vì thế, ước lượng ban đầu về tính trọng yếu đối với các khoản mục kế toán nói chung hay khoản mục thuế GTGT nói riêng không cố định mà có thể thay đổi trong suốt cuộc kiểm toán.
Trên cơ sở mức trọng yếu được xác định cho toàn bộ BCTC và phân bổ cho khoản mục thuế GTGT, KTV cần đánh giá khả năng xảy ra sai sót trọng yếu ở mức toàn bộ BCTC cũng như đối với khoản mục thuế GTGT để phục vụ cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán và xây dựng chương trình kiểm toán cho khoản mục này. Đánh giá rủi ro - rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng - đối với các sai phạm trọng yếu bao gồm cả gian lận và sai sót là công việc không thể thiếu trong bước lập kế hoạch kiểm toán. Theo đó, KTV sẽ xác định tài khoản có số dư lớn để thực hiện kiểm toán, đồng
28
SV: Lê Cao Thắng-19A4020788 GVHD: TS Đặng Thị Bích Ngọc thời xác định rủi ro tiềm tàng. Như đã nói ở trên, vì doanh nghiệp thường có xu hướng tối thiểu hóa khoản thuế phải nộp nên rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục thuế thường được đánh giá ở mức trung bình. Sau khi hiểu được hệ thống kế toán và kiểm toán nội bộ, KTV phải thực hiện đánh giá rủi ro ban đầu về rủi ro kiểm soát theo các cơ sở dẫn liệu cho số dư của khoản mục thuế GTGT. Việc đánh giá rủi ro kiểm soát được thực hiện sau khi KTV có được sự hiểu biết nhất định về hệ thống KSNB của khách hàng.
Công việc cuối cùng trong giai đoạn lập kế hoạch là thiết kế chương trình kiểm toán nhằm dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các KTV cũng như dự kiến về tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập phục vụ cho công việc kiểm toán thuế GTGT. Đối với phần hành kiểm toán thuế, thường có nhu cầu phối hợp với bộ phận tư vấn thuế để giải quyết những tình huống thuế phức tạp phát hiện được trong cuộc kiểm toán.
1.2.3Thực hiện kiểm toán
Thực hiện thử nghiệm kiểm soát ❖
Thử nghiệm kiểm soát sẽ bao gồm việc thực hiện việc đánh giá hệ thống KSNB trên 3 mặt : có tồn tại hay không, có hiệu quả hay không và có được duy trì liên tục hay không. Kết thúc giai đoạn này, KTV sẽ đưa ra đánh giá về rủi ro kiểm soát. Bảng 1.3 Khảo sát kiểm soát chủ yếu đối với khoản mục thuế GTGT
Tính tuân thủ
Kiểm tra biên bản quyết toán thuế của các năm gần nhất, kiểm tra các phần giảm trừ khai báo, tăng lượng phải nộp, thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT không được khấu trừ, thuế GTGT hoàn lại.
Phỏng vấn kế toán thuế về chính sách thuế áp dụng so sánh với chính sách thuế hiện hành.
Tính đấy đủ
Kiểm tra các chứng từ nghi vấn và các chứng từ có quá tình kiểm soát nội bộyếu kẻm về số tiền và cách tInh toán.
Tính đầy đủ Kiểm tra việc đánh số liên tục của các hóa đơn GTGT , các chứng từ nộp thuế, hoàn thuế...
Tính hiện hữu
Kiểm tra so sánh ngày tháng trên giấy tờ sổ sách kế toán với ngày tháng phát sinh nghiệp vụ thuế GTGT.
Kiểm tra dấu hiệu kiểm soát nội bộ đối với các chứng từ như chữ ký, dấu của người có thẩm quyền của đơn vị.
Tính chính xác
Khảo sát mẫu một số sơ đồ tài khoản cho một số nghiệp vụ phức tạp.
Kiểm tra sự vi phạm quy chế kiểm soát nội bộ về việc ghi sổ đúng phương pháp và đúng sự phân loại một số chứng từ nghi vấn.
Tính trình bày
Kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ cơ bản, số liệu tổng quát. Kiểm tra sự vi phạm quy chế kiểm soát.
29
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Thủ tục kiểm tra chi tiết đối với phần hành thuế bao gồm 2 thủ tục chính là thủ tục phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số dư.
* Thủ tục phân tích: Bao gồm phân tích xu hướng và phân tích tỉ suất.
Phân tích xu hướng : thực chất là sự so sánh số dư khoản mục thuế GTGT qua các thời kì (tháng, quý, năm) từ đó tìm ra sự biến động và giải thích nguyên nhân
Phân tích tỷ suất : các tỷ suất thường sử dụng là tỷ suất thuế GTGT phải nộp trên doanh thu, tỷ lệ thuế GTGT đầu vào với các khoản chi phí mua vào tương ứng...đồng thời liên hệ với các chỉ tiêu về hàng tồn kho, doanh thu, chi phí để có tìm ra nguyên nhân của sự thay đổi các tỷ suất.
* Trắc nghiệm trực tiếp số dư :
Giai đoạn này, KTV tiến hành kiểm tra soát xét chi tiết đối với khoản mục thuế GTGT, bước công việc này gồm một số thủ tục sau :
SV: Lê Cao Thắng-19A4020788 GVHD: TS Đặng Thị Bích Ngọc - Kiểm tra xem xét số dư đầu kỳ của thuế GTGT bằng cách đối chiếu số dư thuế
GTGT
đầu kỳ phản ánh trên BCTC có thống nhất với số dư của báo cáo tài chính đã được
kiểm toán năm trước hay không.
- Sau đó, xem xét số dư cuối kì và phát sinh tăng giảm trong kì của khoản mục thuế
GTGT trên bảng cân đối phát sinh và bảng cân đối kế toán có đồng nhất với sổ cái hay
không.
- Đối với thuế GTGT được khấu trừ và phải nộp kiểm toán viên cần phải thực hiện
tính toán lại để kiểm tra tính hợp lý dựa trên doanh thu hàng hóa dịch vụ bán ra và chi
phí hàng hóa dịch vụ mua vào từ đó so sánh với số thuế kê khai của doanh nghiệp để
xác định việc kê khai tính thuế đã được thực hiện đầy đủ chưa? Nếu có chênh lệch cần
tìm ra nguyên nhân
- Đối chiếu lượng thuế phải nộp hàng tháng với số liệu trên tờ khai thuế GTGT hàng
tháng và với biên bản quyết toán thuế.
- Kiểm tra chi tiết sổ sách, chứng từ nộp tiền thuế GTGT vào NSNN (Phiếu chi tiền
mặt, Phiếu thu của Kho bạc Nhà nước, giấy báo nợ của ngân hàng)
- Xem xét lượng thuế còn phải nộp (hoặc sẽ được khấu trừ ) cuối kì có khớp với số
phải nộp và đã nộp trong kì hay không.
- Chọn mẫu hóa đơn chứng từ các nghiệp vụ hạnh toán thuế GTGT để kiểm tra 31
SV: Lê Cao Thắng-19A4020788 GVHD: TS Đặng Thị Bích Ngọc nếu các yếu tố đó không đầy đủ hoặc chính xác thì có thể dẫn đến khả năng thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ khi cơ quan thuế kiểm tra.