5. Câu hỏi nghiên cứu
2.3.1. Thực trạng quy trình kiểm toán Tài sản cố định đối với Công ty
TNHH ABC
2.3.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục Tài sản cố định a. Xem xét chấp nhận khách hàng và rủi ro hợp đồng
Đối với khách hàng ABC là khách hàng mới của AGS nên công ty sẽ có thêm giai đoạn xem xét chấp nhận khách hàng. Các KTV tìm hiểu rõ về tình hình Công ty TNHH ABC, tuy nhiên để quyết định có nên chấp nhận kiểm toán cho Công ty TNHH ABC hay không KTV thu thập thêm các thông tin. Cuối cùng sau khi xem xét và đánh giá thông qua hệ thống các thủ tục câu hỏi AGS đã chấp nhận kiểm toán Công ty TNHH ABC.
Khách hàng ABC là Công ty TNHH thành lập ngày 01/10/2014. Khái quát nội dung cuộc kiểm toán BCTC tại khách hàng ABC :
- Đánh giá rủi ro hợp đồng kiểm toán - Hợp đồng kiểm toán
- Bố trí, sắp xếp nhân sự cho cuộc kiểm toán
• Hợp đồng kiểm toán
Sau khi xem xét các thông tin cơ bản của khách hàng, đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, KTV đánh giá rủi ro hợp đồng. Đối với Công ty TNHH ABC, KTV đánh giá rủi ro ở mức trung bình, vì thế AGS quyết định ký kết hợp đồng kiểm toán với Công ty TNHH ABC. Trên hợp đồng kiểm toán sẽ nêu rõ thông tin của công ty ABC, đồng thời AGS nêu rõ quyền lợi và trách nhiệm của hai bên, thời gian, địa điểm thực hiện, phí kiểm toán.
Sau khi ký hợp đồng, AGS sẽ xác định thời gian dự kiến thực hiện kiểm toán và gửi thu hẹn cho Công ty TNHH ABC.
Thời gian thực hiện kiểm toán : 17/02/2021 - 20/02/2021
SV: Nguyễn Thị Mai Linh GVHD: PGS.TS Phạm Thanh Thuỷ
Khóa luận tốt nghiệp 46 Lớp: K20CLCI
Thời gian soát xét, phát hành BCKT tới ngày 31/03/2021.
• Bố trí nhân sự của cuộc kiểm toán
Để đảm bảo cuộc kiểm toán đạt hiệu quả tối đa AGS luôn bố trí nhân sự tuân thỉ theo các quy định của chuẩn mực kế toán. Trên cơ sở đó, các nhân sự thực hiện kiểm toán tại Công ty TNHH ABC nhu sau:
Nguyễn Thi Mai Linh Trợ lý kiểm toán Trực tiếp thực hiện___________________
Loại tài sản Thời gian KH
- Nhả của. vật kiên trúc 05 - 20 nãm
- Máy móc thiêt bị 09 - 10 năm
- Phương tiện vạn tải, truyên dân 10 nấm
- Thiet bị quản lý 05 nấm
b. Tìm hiểu thông tin và môi trường hoạt động của khách hàng
- Công ty TNHH ABC là doanh nghiệp có 100% vốn đầu tu nuớc ngoài đuợc thành lập tại Việt Nam năm 2014, là công ty con của Tổng công ty cổ phần ABC tại Nhật Bản, hoạt động theo Giấy chứng nhận kinh doanh và đăng ký thuế do Sở kế hoạch và đầu tu Hà Nội cấp.
- Địa chỉ Công ty: Bà Triệu, quận Hai Bà Trung, Hà Nội - Vốn điều lệ của Công ty là 5.000.000.000 VND
- Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh kính mắt cận thời trang Nhật Bản
- Môi truờng hoạt động kinh doanh: Kính mắt là công cụ thiết yếu vô cùng quan trọng của mọi nguời vì giờ đây mỗi ngày lại có thêm nhiều trẻ em nguời lớn bị cận thị, viễn thị... Kính mắt của ABC vừa đáp ứng nhu cầu chính về chất luợng mà lại rất thời trang, phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ ngày nay. Bởi thế, thị truờng của Công ty ABC là rất lớn, công ty ABC có rất có tiềm năng để phát triển trong tuơng lai tới.
c. Tìm hiểu về chính sách kế toán và chu trình kinh doanh
• Tìm hiểu về chính sách kế toán
Doanh nghiệp áp dụng chính sách kế toán theo quy định của Pháp luật. - Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung, sử dụng phần mềm Misa - Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến 31/12 năm duơng lịch
- Đơn vị tiền tệ sử dụng : Đồng Việt Nam
SV: Nguyễn Thị Mai Linh GVHD: PGS.TS Phạm Thanh Thuỷ
Khóa luận tốt nghiệp 47 Lớp: K20CLCI
- Nguyên tắc và phuơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Đuợc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng của Ngân hàng nhà nuớc tại thời điểm phát sinh.
- Công ty áp dụng tất cả các chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành và Chế độ kế toán Việt Nam. Các chính sách kế toán của Công ty cụ thể nhu sau: - Chế độ kế toán: Đơn vị áp dụng TT200/2014/TT-BTC do BTC ban hành
ngày 22/12/2014.
- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ:
• Tài sản cố định đuợc ghi nhận theo nguyên giá. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định đuợc ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. • Phuơng pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ đuợc trích theo phuơng
pháp đuờng thẳng. Thời gian khấu hao phù hợp với Thông tu số 45/2013/TT- BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính và các thông tu sửa đổi, bổ sung đi kèm về việc quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Số năm khấu hao của các tài sản cố định nhu sau:
- Bộ máy kế toán:
+ Phòng kế toán của công ty TNHH ABC gồm 2 thành viên: 1 kế toán truởng và 1 thủ quỹ
d. Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính
Sau khi tìm hiểu, thu thập thông tin cơ bản và nghĩa vụ pháp lý của DN, để hiểu rõ hơn về đơn vị, KTV thực hiện phân tích sơ bộ BCTC, thiết lập đuợc những phạm vi và nghiệp vụ có rủi ro cao cần tập trung kiểm toán. Dựa theo đó các thủ tục kiểm toán sẽ đuợc KTV xác định nội dung, thời gian, phạm vi một cách rõ ràng. KTV lấy số liệu trên BCĐKT của khách hàng và sau đó sử dụng kỹ thuật phân tích
Khóa luận tốt nghiệp 48 Lớp: K20CLCI ngang, kỹ thuật phân tích dọc để tính toán các chỉ tiêu ảnh hưởng tới TSCĐ và các khoản mục trên BCĐKT.
Đối với khách hàng ABC, kết quả của công việc phân tích sơ bộ BCTC được KTV thể hiện trên GTLV D740SUM (Phụ lục 9).
Kết luân: Qua bảng tổng hợp KTV nhận thấy số dư đầu kỳ chỉ chênh lệch 14.234.000 VND so với số dư cuối kỳ chứng tỏ năm nay TSCĐ không có biến động gì bất thường.
e. Đánh giá chung Kiểm soát nội bộ
Khách hàng ABC do AGS tiến hành kiểm toán năm đầu tiên nên KTV sẽ tìm hiểu chi tiết và đầy đủ về các thông tin khách hàng. (Phụ lục 10)
Kết luân: Sau khi tiến hành tìm hiểu và đánh giá về KSNB kiểm toán viên đánh giá là KSNB của công ty TNHH ABC có thể tin tưởng được.
f. Xác định mức trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiện tổng thể
Đối với công ty TNHH ABC, KTV sẽ lựa chọn lợi nhuận trước thuế làm chỉ tiêu để tính mức trọng yếu (Phụ lục 11). KTV lựa chọn chỉ tiêu này vì mục tiêu năm 2020 của DN là có sự tích cực về doanh thu mà mang lại nhiều lợi nhuận cho DN.
- Mức trọng yếu tổng thể là 7.5% lợi nhuận trước thuế vì trong năm 2020 công ty có nhiều chính sách để đem về lợi nhuận nhất cho doanh nghiệp nên KTV lựa chọn chỉ tiêu này làm cơ sở tính mức trọng yếu.
- Mức trọng yếu thực hiện = 75% mức trọng yếu tổng thể
- Ngưỡng sai sót có thể chấp nhận được = 3% mức trọng yếu thực hiện. Như vậy nếu chênh lệch bằng hoặc bé hơn mức sai sót có thể bỏ qua này sẽ không điều chỉnh. Ngược lại nếu sai sót lớn hơn ngưỡng sai sót có thể bỏ qua sẽ phải tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch và đưa ra bút toán điều chỉnh.
Rủi ro tiềm tàng với khoản mục TSCĐ ở mức trung bình, do vậy khi KTV tiến hành kiểm tra 100% các nghiệp vụ tăng, giảm phát sinh trong kỳ.
2.3.1.2. Thực hiện kiểm toán đối với khoản mục Tài sản cố định a. Đánh giá kiểm soát nội bộ đối với khoản mục Tài sản cố định
Stt Số hiệu tài Tên tài sản Số hiệu tài s Mã ĐVCS Nguyên giá Giá trị đã khấu hao Giá trị còn lại 1 TS00 1 Máy in mã vạch CTY 41.480.0 00 41.480.0 00 0 2 TS00 2 Máy chủ CTY 44.300.000 44.300.0 00 0 3 TS00 4 Máy cắt kính the CTY 664.602.600 569.659.3 92 94.943.2 08 4 TS00 5 Máy mài tròng k CTY 561.200.000 247.195.2 24 314.004.77 6 5 TS00 6 Máy đo tròng kín CTY 58.400.000 25.723.8 06 32.676.1 94 6 TS00
7 Laptop Dell CTY 33.572.727
27.676.4 49 5.896.278 7 TS00 9 Máy photocopy ( CTY 63 . 099.000 5.326.098 57.772.9 02 Tổng cộng: 1.466.654.327 961.360.96 9 505.293.358
Khóa luận tốt nghiệp 49 Lớp: K20CLCI
KTV đánh giá KSNB của khách hàng với khoản mục TSCĐ là có hiệu lực, để kiểm tra tính hiệu lực của KSNB trong việc phát hiện, ngăn chặn và khắc phục các sai sót trọng yếu ở cấp độ CSDL, KTV sẽ tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm soát cơ bản. KTV tiến hành thu thập tài liệu cùng với phỏng vấn kế toán TSCĐ, tính hiệu quả của KSNB đối với TSCĐ được đánh giá trên hai yếu tố:
- Tính hiện hữu: Công ty TNHH ABC đã ban hành các quy chế nội bộ đối với việc kiểm soát các công việc liên quan tới TSCĐ về nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của các cá nhân, bộ phận trong việc phê duyệt, mua sắm, thanh lý TSCĐ; chính sách của DN với TSCĐ, thứ tự ghi chép sổ sách các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ.
- Tính hiệu lực và liên tục: Công ty TNHH ABC thường xuyên áp dụng các quy chế đối với KSNB về TSCĐ và có hiệu quả trong các hoạt động liên quan tới TSCĐ. Đơn vị cũng lưu trữ các tài liệu liên quan đến việc thường xuyên áp dụng, liên tục và hiệu quả đối với các quy chế kiểm soát nội bộ TSCĐ một cách đầy đủ.
Chi tiết được thể hiện rõ trên GTLV của KTV (phụ lục 12).
b. Thực hiện thủ tục phân tích
KTV tìm hiểu nguyên nhân các biến động TSCĐ trong năm 2020 thông qua thủ tục phân tích. Nguồn gốc số liệu thu thập từ BCĐPS, BCTC năm nay và năm trước, sổ chi tiết các tài khoản 211, 212, 213, 214, 241, 217. Thủ tục này được thể hiện đầy đủ trên GTLV của KTV (phụ lục 13, phụ lục 14). Mục tiêu của thủ tục này nhằm đạt được giải trình hợp lý về các chỉ tiêu phân tích TSCĐ và đảm bảo sự hợp lý về cách tính toán phân bổ khấu hao của DN.
Khóa luận tốt nghiệp 50 Lớp: K20CLCI
Qua bảng phân tích trên GTLV, có thể thấy đây là doanh nghiệp quy mô tương nhỏ nên TSCĐ không nhiều và có những đặc thù riêng. Doanh nghiệp chỉ có TSCĐHH và không có TSCĐVH. Năm nay TSCĐ chỉ tăng 14.234.000 VNĐ so với năm trước tương đương 1%. Khấu hao lũy kế giảm nhẹ do doanh nghiệp thanh lý một máy photocopy đã hết khấu hao. KTV đã kiểm tra nghiệp vụ thanh lý tài sản nhằm đảm bảo được ghi nhận hợp lý.
KTV kết luận không có biến động bất thường cần phải xem xét khoản mục này.
c. Thực hiện kiểm tra chi tiết
• Thủ tục chọn mẫu kiểm toán
Đối với khách hàng ABC do số lượng nghiệp vụ ít nên KTV sẽ chọn mẫu 100% các nghiệp vụ phát sinh trong năm.
• Thuyết minh BCTC
Mục tiêu:
- Kiểm tra việc ghi nhận và trình bày TSCĐ trên BCTC
- Thuyết minh BCTC của DN nhằm mục đích theo dõi chi tiết theo từng danh mục tài sản biến động tăng giảm. Kiểm tra để phát hiện những biến động bất thường.
Thủ tục: KTV thu thập bảng thuyết minh BCTC đối với TSCĐ để hiểu được về nguyên tắc ghi nhận TSCĐ của doanh nghiệp, phương pháp tính khấu hao TSCĐ, biến động tăng/giảm và khấu hao TSCĐ trong năm. Từng nguồn hình thành
Khóa luận tốt nghiệp 51 Lớp: K20CLCI tăng, giảm và giá trị hao mòn sẽ được thuyết minh chi tiết theo từng loại TSCĐ. Nguyên nhân tăng, giảm đến từ hoạt động mua ngoài, nhượng bán, thanh lý... sẽ được trình bày theo hàng, còn đối với các loại TSCĐ sẽ được trình bày theo cột.
Để chắc chắn các số liệu trên được ghi nhận là chính xác, các KTV sẽ đối chiếu số liệu so sánh thật tỉ mỉ.
Để đảm bảo số liệu trên sổ kế toán khớp với số liệu trên báo của doanh nghiệp, KTV sẽ đối chiếu số liệu giá trị hao mòn luỹ kế ngày 31/12/2020 với BCTC của Công ty TNHH ABC.
Kết luận:
- Trong kỳ, doanh nghiệp chỉ mua mới 01 máy photocopy đa chức năng màu ApeosPort C2060 trị giá 63.099.000 VNĐ. TSCĐ của công ty chỉ bao gồm máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh bán hàng.
- Số liệu về TSCĐ trên GTLV của KTV D720NOTE (phụ lục 15) của công ty TNHH ABC đã đảm bảo các số liệu ghi trên sổ và BCTC của công ty năm 2020 khớp nhau.
• Kiểm tra lại số dư đầu kỳ
Vì đây là năm đầu tiên AGS thực hiện kiểm toán công ty ABC nên sẽ có thêm thủ tục kiểm tra số dư đầu kỳ. KTV thu thập bảng tổng hợp theo dõi TSCĐ để đảm bảo số dư đầu kỳ phù hợp với chứng từ gốc. Thủ tục này được thể hiện qua GTLV (phụ lục 16).
• Kiểm tra các phát sinh ghi tăng, giảm tài sản cố định
Mục tiêu:
- Đảm bảo tài sản là có thật
- Được trình bày trên BCTC phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
- Được ghi nhận đầy đủ, chính xác, đánh giá hợp lý.
Thủ tục: Sau khi tổng hợp số liệu đối chiếu với sổ cái, sổ chi tiết và bảng cân đối kế toán, KTV đi sâu vào thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết. Trong kỳ, DN có
S
t Tên tài sân Mà tàisân Ngày k.haotinh Sổ kỳ k.ha Nguyên giã Giả trị khẩu haokỳ Giã trị đã khẩuhao Giã trị cònlại
Mây mỏẹ thiết bị L02 1.369.982.6 00 183.457.512 928.358.422 441.624.17 8 1 Máy in mã vạch TSOOl 12'11/20 14 36 0041.480.0 0 41.480.000 0 2 Mây chủ TS002 11/11/2 014 36 44.300.0 00 0 44.300.000 0
3 Máy cắt kinh theo Inv 3200 TS004 01/01/2
015 84 600664.602. 94.943.232 569.659.392 0894.943.2
4 Mây mài tròng kinh tự động theo Inv 43 TS005 01/12'20
17 84 000561.200. 80.171.424 247.195.224 314.004.776
5 Mây đo trỏng kinh theo Inv 43 TSOO
Ó 17 01'12'20 84 0058.400.0 8.342.856 25.723.806 32.676.194
Thiết bí dụng cụ quân lỷ L04 145.536.
727
16.517.010 81.867.547 63.669.180 6 Mảy đa chức năng inv3492 TS003 01/12'20
14 60
48.865.0
00 ũ 48.865.000 0
Khóa luận tốt nghiệp 52 Lớp: K20CLCI
nghiệp vụ tăng và giảm TSCĐHH ít nên KTV kiểm tra 100% các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ trong kỳ. KTV đối chiếu bảng tổng hợp đã thu thập được đối chiếu với sổ chi tiết TK 211 (phụ lục 17, phụ lục 18).
Kết luận: Các phát sinh tăng có đủ hồ sơ, phê duyệt, đủ điều kiện ghi nhận TSCĐ và hiện đang được sử dụng tại đơn vị. Thời gian bàn giao, nghiệm thu và đưa vào sử dụng hợp lý. Nghiệp vụ phát sinh giảm đến từ việc thanh lý máy photo do hết khấu hao DN chưa cung cấp biên bản thanh lý tuy nhiên trong BBKK của doanh nghiệp không còn nên KTV kết luận không có nghiệp vụ bất thường.
• Kiểm tra việc trích khấu hao tài sản cố định
Do số lượng nghiệp vụ ít nên KTV sẽ chọn mẫu 100% thực hiện thủ tục này.
Mục tiêu: Đạt được sự đảm bảo hợp lý về cách tính toán và phân bổ khấu hao.
Thủ tục: Để kiểm tra tính chính xác của chi phí khấu hao trong kỳ, KTV thu thập bảng tính khấu hao của khách hàng, tính toán lại chi phí khấu hao và so sánh với chi phí khấu hao do khách hàng tính. KTV tính toán lại tổng số khấu hao trích trong kỳ, đối chiếu với số hao mòn lũy kế trên BCĐPS và tổng số khấu hao TSCĐ trên Bảng tính phân bổ khấu hao trong kỳ do DN cung cấp. KTV cần tìm hiểu nguyên nhân nếu có phát sinh chênh lệch:
- Nếu chênh lệch nhỏ do làm tròn số thập phân có thể bỏ qua.
- Nếu phát sinh chênh lệch lớn, KTV cần thực hiện kiểm tra chi tiết chênh lệch