3.3.1. về phía nhà nước và các cơ quan chức năng
Để hoàn thiện kiểm toán khoản mục TSCĐ thì các cơ quan Nhà nước cần:
- Rà soát, sửa chữa, bổ sung các chuẩn mực, sai sót, sai lệch trong thông tư, đồng thời giữa chính sách thuế và hệ thống kế toán.
- Cải thiện khuôn khổ pháp lý và quy định rõ ràng trách nhiệm của KTV trong việc ký báo cáo kiểm toán và trách nhiệm của công ty kiểm toán đối với chất lượng cuộc kiểm toán. Chú trọng và củng cố đạo đức nghề nghiệp của KTV.
- Nghiên cứu, hoàn thiện các văn bản quy định nhằm kiểm soát chặt chẽ việc mua, sử dụng và thanh lý tài sản cố định của các DN, công ty pháp nhân sử dụng vốn nhà nước.
- Xây dựng và thực hiện đúng lộ trình hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và chuẩn mực kế toán nhằm đạt được mục tiêu và theo kịp sự phát triển của nền kinh tế thế giới.
3.3.2. Đối với Hiệp hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA)
VACPA là Hội KTV hành nghề Việt Nam, là một tổ chức nghề nghiệp gồm công dân Việt Nam có chứng chỉ KTV độc lập và công ty kiểm toán tự nguyện thành lập tại Việt Nam nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết các thành viên, hỗ trợ lẫn nhau, hoạt động hiệu quả để duy trì. , phát triển và nâng cao trình độ của KTV hành nghề, chất lượng dịch vụ kế toán và kiểm toán, duy trì uy tín và đạo đức nghề nghiệp, trở thành hiệp hội nghề nghiệp được công nhận trong khu vực và quốc tế nhằm thúc đẩy việc công khai minh bạch tình trạng phát triển kinh tế và xã hội. Bảo vệ thông tin tài chính DN của các DN và tổ chức được kiểm toán theo quy định của pháp luật, bảo vệ quyền lợi của người sử dụng thông tin tài chính và đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước. Để hoàn thiện kiểm toán BCTC nói chung và phần hành tài sản cố định nói riêng, Hiệp hội cần:
- Nâng cao, bổ sung thêm số lượng và chất lượng của nhân sự tham gia xây dựng chuẩn mực kế toán, kiểm toán, thuế.
Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Nâng cao việc phổ cập các văn bản, quy định pháp luật mới liên quan đến ngành nghề (như thông tư 200/2014/TT-BTC; thông tư 133/2016/TT-BTC).
- Nâng cao và cập nhật liên tục kiến thức định kỳ cho các KTV, không chỉ kiến thức ở trong nước mà còn phát triển định hướng đến việc hội nhập quốc tế.
3.3.3. Đối với Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam
Thị trường kiểm toán hiện nay ngày càng mở rộng, sự cạnh tranh giữa các công ty kiểm toán ngày càng trở nên gay gắt, để tồn tại bất khả chiến bại và tạo dựng được uy tín, các công ty kiểm toán phải không ngừng cải tiến về nhân sự, thủ tục và chuẩn mực, quy trình kiểm toán và chất lượng soát xét. Để đạt được những mục tiêu này, các công ty cần:
- Thành lập bộ phận đào tạo nội bộ do người phụ trách là KTV có nhiều năm kinh nghiệm.
- Nâng cao chất lượng thi đầu vào, ngoài kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ mà còn phải chú trọng đến trình độ ngoại ngữ của thí sinh.
- Thành lập ban kiểm soát chất lượng báo cáo kiểm toán nhằm nâng cao chất lượng của công ty.
- Thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo, hội thảo để đánh giá, truyền đạt kinh nghiệm, giúp thiết lập và cải tiến tổng thể công tác kiểm toán BCTC, đặc biệt là hiệu quả hoạt động kiểm toán TSCĐ.
- Phát triển công nghệ thông tin và phần mềm vào quá trình kiểm toán và cung cấp các dịch vụ tư vấn về thuế, tài chính và rủi ro.
- Tạo điều kiện, hỗ trợ cho nhân viên tham gia các lớp học các chứng chỉ chuyên ngành do các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện như ACCA, CFA, CPA, ICAEW và khuyến khích nhân viên tham dự các lớp cập nhật kiến thức của hội nghề nghiệp theo định kỳ.
3.3.4. Về phía KTV
Trong công cuộc kiểm toán, KTV là yếu tố chính để hoàn thiện cuộc kiểm toán và đưa ra báo cáo kiểm toán. Chính vì vậy, để hoàn thiện quy trình kiểm toán BCTC nói chung và khoản mục TSCĐ nói riêng thì KTV cần trau dồi, rèn luyện kiến thức chuyên môn và có thêm hiểu biết về pháp luật Việt Nam để có thể thực
Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân hàng
hiện cuộc kiểm toán một cách tốt nhất.
về phương diện đạo đức nghề nghiệp đối với bất kỳ ngành nghề nào cũng là yếu tố quan trọng, đối với KTV thì đây là yếu tố đặc biệt được xếp lên ưu tiên hàng đầu do kết quả kiểm toán sẽ ảnh hưởng tới quyết định của rất nhiều đối tượng sử dụng thông tin. Một kết quả sai lệch có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng đối với DN, bên thứ ba sử dụng kết quả này. Vậy nên, việc trang bị cho mình một kiến thức chuyên môn của KTV cần đi kèm với việc rèn luyện đạo đức nghề nghiệp.
3.3.5. về phía các trường đại học và các tổ chức đào tạo về kế toán - kiểm toán
Trong bối cảnh hiện nay, nguồn nhân lực kiểm toán ở Việt Nam vẫn còn “non trẻ” không chỉ về số lượng mà còn cả về chất lượng. Vì vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành kiểm toán đang là một vấn đề hết sức cần thiết.
Để làm được điều này, các tổ chức đào tạo cần hoàn thiện chương trình đạo tạo về lý thuyết kết hợp với thực tế kiểm toan... Ví dụ như sự liên kết của các công ty kiểm toán đến các hiệp hội kiểm toán, nghề nghiệp, các tổ chức đào tạo cần đẩy mạnh hơn trong việc đào tạo thực tế, có thêm các chương trình tập huấn thực tế bởi các KTV dày dặn kinh nghiệm.... Điều này có thể giúp cho người học được tiếp cận thực tế và áp dụng lý thuyết một cách hợp lý nhất để góp phần nâng cao nguồn nhân lực kiểm toán về cả số lượng và chất lượng.
Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân hàng
KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển của ngành kiểm toán, Công ty TNHH Kiểm toán BDO đã và đang đạt được nhiều thành tựu đáng kể, nâng cao chất lượng các dịch vụ nói chung và dịch vụ kiểm toán BCTC nói riêng, khẳng định vị thế và uy tín của một trong những công ty kiểm toán hàng đầu trên thị trường.
Qua thời gian thực tập tại Công ty, em đã được tìm hiểu về sự hình thành phát triển, cơ cấu tổ chức và hoạt động kiểm toán BCTC của Công ty, cũng như được đào tạo và tham gia kiểm toán thực tế tại khách hàng. Nhờ vậy, em đã học hỏi được những kiến thức bổ ích khi làm việc từ các anh chị trong nhóm kiểm toán, giúp em có được những tiếp cận ban đầu với nghề kiểm toán. Đó là những kinh nghiệm quý báu giúp em chuẩn bị tốt cho nghề nghiệp tương lai.
Dựa trên kiến thực thu được từ quá trình tham gia thực tế vào các cuộc kiểm toán tại khách hàng của BDO, kết hợp cùng lý thuyết đã được học, cũng như tham khảo các tài liệu liên quan khác từ internet, nhà trường... em đã nắm bắt và hiểu rõ quy trình kiểm toán đối với khoản mục TSCĐ. Báo cáo này trình bày về quy trình kiểm toán TSCĐ dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết của em trong quá trình thực tập tại BDO, đồng thời mô tả cụ thể kết quả tại hai khách hàng và đưa ra nhận xét, kiến nghị đối với quy trình kiểm toán được thực hiện tại BDO cho khoản mục TSCĐ.
Tuy nhiên, do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn ít, thời gian thực tập ngắn nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót, rất mong được các thầy cô và các anh chị trong Công ty đóng góp ý kiến giúp em hoàn thiện Khoá luận này.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Thị Thanh Tình cùng các anh chị tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO, trong suốt thời gian thực tập đã nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo giúp em hoàn thiện Khoá luận này.
Trường hợp Tieu chỉ dùng đễ tỉnh mức trụng yểu
Khoảng cho phép
Doanh nghiệp hoạt động vì mục đích
lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuể
Doanh thu
3% - 10%
0.5% - 2%
Quỹ đầu tư hoặc đon vị đẩu tu
Tỏng tải sản 1% - 2%
Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân hàng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bdovietnam.vn. 2021. BDO Việt Nam. [online] Available at: <http://bdovietnam.vn/> [Accessed 22 May 2021].
2. Hệ thống chuẩn kiểm toán Việt Nam
3. Thuvienphapluat.vn. 2014. Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp. [online] Available at: <https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Doanh-nghiep/Thong-tu-200-2014-TT-BTC-huong-dan-Che-do-ke-toan- Doanh-nghiep-263599.aspx> [Accessed 22 May 2021].
4. Vacpa.org.vn. 2021. Trang tin điện tử Hiệp hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam. [online] Available at: <http://www.vacpa.org.vn/> [Accessed 22 May 2021]. 5. Tài liệu nội bộ của Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam
6. Thuvienphapluat.vn. 2013. Thông tư 45/2013/TT-BTC Chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. [online] Available at:
<https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Thong-tu-45 -2013 -TT-BTC- Che-do-quan-ly-su-dung-va-trich-khau-hao-tai-san-co-dinh-183508.aspx>
[Accessed 22 May 2021].
7. Nguyễn Thị Thảo Đan, 2019, Hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cô định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện,
Khoá luận tốt nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân Hàng.
8. TS. Lê Thị Thu Hà (2019). Giáo trình Kiểm toán căn bản, NXB Hồng Đức, Hà Nội. 9. PGS.TS Lê Văn Luyện (2017). Giáo trình Kế Toán Tài Chính, NXB Lao Động, Hà Nội.
Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân hàng
PHỤ LỤC
To chức phi lợi nhuận
Tong thu nhập
Chi phí
0.5% - 2% 0.5% - 2%
Mục tiêu Quá trình KSNB chủ yểu Thừ nghiệm kiêm soát pho biểu
Hiệu lực
- Tách biệt giữa bộ phận quản Ịỷ/sừ
dụng vói bộ phận ghi SO1 hạch toán - Yêu câu mua được phê duyệt đây dụ, đúng cáp Ị hợp đông mua, hóa
đơn, biên băn giao nhận,... đây đù
- Quan sát, phông vần việc quăn.
Iy7 ghi SO đối VÓI TSCD
- Phông vân quy trình Iien quan,
đèn các giao dịch vê TSCD trong còng ty, kiêm tra chúng từ, sụ
luân chuyên và dâu hiệu kĩèm soát
Phe chuẩn
- PhỂ chuàti việc mua, bán được
phán theo cap quăn. Iy7 quy định
trích khau hao của. cóng ty theo
khung cụ thê
- Phóng vần người có liên quan, kiếm tra dẩu vết phè chuẩn.
Đây đủ/ Hiện hữu
- Moi TSCD đều có bộ ho SO theo doi Iieng7 được đánh mã/ thẻ TS
đẩy đủ
- Bộ phận quản Ịý/sừ dụng kiếm kệ, theo dõi và đdĩ chiêu với kê
toán TSCD định kỳ
- Kiem tra bộ chung từ: kiêm tra việc đánh mã, theo dõi TSCD7 ho SO7 chững tù thè hiện quyên SO hữu của. doanh nghiệp.
- Kiem kê
Chính
xác
- Các chung tù liên quan đen các
giao dịch làm tang7 giâm TSCD
được tập hợp đày đủ tại phòng kê
toán.
- Việc tính toán, lèn sô, lên báo cáo
được kiêm tra đây đủ
- Xem xét Jriem tra dàu vet của. KSWB
- Kiếm tra việc đặt công thức tính, hạch toán trên SO
Phân Ioai7
trinh bày
- Doanh nghiệp quỵ định vể phân
loại chi tièt TSCD theo mục đích
quan Iy7sử dụng
- Phòng vân đè tìm hiêu cách thúc phân loại TSCD
- Kiểm tra hệ thong tài khoản sù dụng và phàn loại sò sách ké toán
Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân hàng
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN BDO
Tên khách hàng: Công ty ABC Tên Ngày
Ngày khóa sổ: 31/12/2020
Nội dung: Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng Người thực hiện T.H. Tiến 20/12/2020 Người soát xét 1 L.T.M. Hồng 20/12/2020 Người soát xét 2 P.T. Hùng 22/12/202 0 Người soát xét 3
CÂU HỎI YES or N/A GHI
CHÚ Tổng phí của hợp đồng
1.
Có phải Công ty chúng ta là độc lập đối với khách hàng về giá phí hợp đồng hiện tại, kể cả các khoản phí quan trọng chưa thanh toán? Dan chứng ở đây bất cứ các nguy cơ và các biện pháp bảo vệ để loại bỏ, hoặc làm giảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được, các nguy cơ được nhận diện trong phần này. Bao gồm các chi tiết gì và chúng ta thảo luận với ai.
YES
Kiện tụng, tranh chấp
2.
Có phải chúng ta thỏa mãn rằng không có sự kiện tụng hay tranh chấp nào xảy ra, hoặc có thể xảy ra giữa Công ty hoặc thành viên của nhóm kiểm toán với khách hàng. (Dần chứng ở đây bất cứ các nguy cơ và các biện pháp bảo vệ để loại bỏ, hoặc làm giảm các nguy cơ xuông mức có thể chấp nhận được,
các nguy cơ được nhận diện trong phần này. Bao gồm các chi tiết gì và chúng ta thảo luận với ai.)
YES
(NgLiOfi: Công ⅛ TNHH Kỉểỉĩĩ toán BDO)
Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân hàng
Các quan hệ thân thuộc
3.
Chúng ta xác nhận rằng không có partner hay nhân viên của chúng ta trực tiếp tham gia vào hợp đồng kiểm toán này có quan hệ gia đình hoặc quan hệ thân
thuộc với khách hàng? (Dần chứng ở đây bất cứ các
nguy cơ và các biện pháp bảo vệ để loại bỏ, hoặc làm giảm các nguy cơ xuông mức có thể chấp nhận được, các nguy cơ được nhận diện trong phần này. Bao gồm các chi tiết gì và chúng ta thảo luận với ai.)
YES
Lợi ích tài chính
4.
Chúng ta có thể xác nhận rằng bât kỳ partner (hoặc cá nhân quan hệ thân thuộc) hoặc các thành viên có liên quan đến cuộc kiểm toán không có bât kỳ lợi ích
tài chính nào từ khách hàng? (Dần chứng ở đây bất cứ các nguy cơ và các biện pháp bảo vệ để loại bỏ, hoặc làm giảm các nguy cơ xuông mức có thể chấp nhận được, các nguy cơ được nhận diện trong phần này. Bao gồm các chi tiết gì và chúng ta thảo luận với ai.)
YES
Xung đột về lợi ích
5.
Chúng ta thỏa mãn rằng không có xung đột nào về lợi ích? Nếu không, dần chứng bên dưới việc thực hiện đầy đủ điều đó trong cuộc kiểm toán của chúng ta? YES Hạn chế về phạm vi 6. Chúng ta thỏa mãn rằng không có hạn chế gì về phạm vi kiểm toán sẽ ảnh hưởng đến công việc của chúng ta xuât phát từ ban giám đốc của khách hàng?
Nếu không, dần chứng bên dưới việc thực hiện đầy đủ điều đó trong cuộc kiểm toán của chúng ta?
YES
Các vấn đề khác về tính độc lập
7.
Chúng ta thỏa mãn rằng không có yếu tố nào khác có
thể làm giảm sự độc lập của chúng ta? (Cân nhắc việc cung cấp thêm dịch vụ khác khi trả lời câu hỏi này.)
YES
Các yếu tố khác
8.
Chúng ta thấy thỏa mãn rằng không có các yếu tố khác tồn tại khiến chúng ta không nên chấp nhận việc tái chỉ định kiểm toán của khách hàng này?
Cân nhắc: bất cứ vấn đề mà ảnh hưởng bất lợi việc soát xét của chúng ta trong tính chính trực của ban giám đôc, hoặc khả năng thực hiện việc tiếp cận kế toán và BCTC; sự tồn tại các vấn đề thường xuyên vào giây phút cuôi, nhiều giao dịch lớn được ghi nhận vào cuôi niên độ, và/ hoặc các điều chỉnh có giá trị lớn; Các chi tiết cần được ghi lại ở cột Ghi chú.
YES
Tài khoản ∣
J LEN [▼
Du
nợ đầu kỳ1
lɪ Dư CO đầu kỳ Phát Sinh nợ Phatsinhco ▼ Dư nợ cuối kỳ Dư co CUOi kỳ
Tên tài khoản
⅞111 4 16,970,755,778 16^970,755,778 Nhà cửa, vật kiẽn trúc ⅞112 4______________51,895,672,929 1,484,924,144 114,712,193 53,265,884,880 Máy móc, thiẽt bị___________________________________