TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 626 hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG việt nam thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 32)

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH KPMG Việt Nam là Công ty

❖ Tên công ty: CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM

❖ Tên tiếng Anh: KPMG VIETNAM LIMITED COMPANY

Logo của công ty:

❖ Mã số thuế: 0100112042

❖ Trụ sở chính: Tầng 46, Tòa nhà Keangnam Hanoi Landmark Tower 72

Building, Lô E6 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

❖ Website: www.kpmg.com/vn

❖ Điện thoại: +84 (24) 3946 1600

❖ Fax: +84 (24) 3946 1601

KPMG được thành lập vào năm 1987 tại Thụy Sỹ bởi sự sáp nhập của Klynveld Main Goerdeler và Peat Marwick International. KPMG là một trong bốn công ty kiểm toán lớn nhất thế giới với số lượng nhân viên chuyên nghiệp hoạt động trên toàn cầu lên đến hơn 188,500 người. KPMG chuyên cung cấp các dịch vụ kiểm toán, thuế, tư vấn tài chính, tư vấn quản trị rủi ro và luật pháp cho khách hàng tại 140 quốc gia trên toàn thế giới.

KPMG được thành lập tại Việt Nam năm 1994 và có 3 văn phòng tại Hà Nội, Đà

nghiệp theo công nhận của Bộ Tài chính và VACPA. Với hơn 1,400 chuyên viên, KPMG Việt Nam đã xây dựng được uy tín lớn trong cộng đồng kinh doanh và nhận được tin tưởng mạnh mẽ từ các khách hàng trên mọi miền đất nước và toàn thế giới.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức hệ thống dịch vụ và hệ thống kinh doanh của Công tya. Các loại hình dịch vụ cung cấp: a. Các loại hình dịch vụ cung cấp:

❖ Dịch vụ kiểm toán:

❖ Dịch vụ Thuế:

❖ Pháp lý

❖ Tư vấn tài chính và mua bán doanh nghiệp

b. Năng lực tài chính và KQKD của công ty TNHH KPMG Việt Nam

Bảng 2.1: Bảng xếp hạng các công ty kiểm toán năm 2017

BÀNG XÉP HẠNG CÁC CÓNG TY KIÉM TOÀN NÀM 2017 Chì tiêu: Doanh thu trên 1 khách hàng

STT số Tén công ty số lượng Tổng Doanh

hiệu khách hàng doanh thu thu/khách

(Khách (Triệu đồng) hàng hàng) (Triệu đồng)

001 Công ty TNHH DelOItte Việt Nam 1.929 879.830 456

006 CongtyTNHHpricewaterhouseCoopers 2.105 926.681 440

Việt Nam

004 Công ty TNHH Emst & Young Việt Nam 2.541 960.700 378 134 Công tý TNHH Kiểm toán và Tư ván Hà Nội 17 5.956 350 007 Cõng ty TNHH KPMG 1.482 ββ459.315 _ 310

BẢNG XÉP HẠNG CÁC CÓNG TY KIẾM TOÁN NĂM 2017

Triệu VND (Sỗ liệu chưa kiém

toán) Năm kết thúc ngáy 30 tháng 9 năm 2018

Tổng doanh thu

• Doanh thu từ dịch vụ kiém toán báo cáo tài chinh cùa đơn vị có lợi ích công chúng

• Doanh thu từ dịch vụ khác 481.8 48 90.875 390.973 Chi phí

• Chi phí tién lương, thưởng cùa nhân viên

• Chi phí mua bảo hiém trách nhiệm nghé nghiệp

• Chi phí khác 480.6 80 342.348 1.098 137.2 34

Lại nhuận sau thuế 1.168

Tại ngày 30 tháng 9 năm 2018 Các khoán thuế phái nộp NSNN

• Trong dó thuỗ thu nháp doanh nghiệp 12.637150

Tinh hình trích lập quỹ dự phòng riii ro nghề nghiệp -

• Không thực hiện trích lập do đã mua bào hiếm trách nhiệm nghề nghiập, xem mục chi

SV: Nguyễn Thị Thảo Đan 22 Lớp: KTCLCG-K18

Bảng 2.2: Năng lực tài chính và KQKD của công ty KPMG Việt Nam ngày 30 tháng 9 năm 2018

(∙) Chi phi khác dã bao gốm Doanh thu hoạt dộng tài chinh và Thu nhập khác (tống 1.098 triệu VNDI

Theo thống kê của CPA, năm 2017, KPMG Viêt Nam đạt doanh thu 459.315 tỷ VNĐ. Xét theo chỉ tiêu doanh thu trên 1 khách hàng thì KPMG Viêt Nam đứng thứ 5 trên bảng xếp hạng với 310 triệu đồng (doanh thu/khách hàng) và đứng thứ 4 trong các công ty Kiểm toán có lượng khách hàng lớn nhất. Số lượng nhân viên chuyên nghiệp tại KPMG Viêt Nam là 525 người, đứng thứ 4 sau Deloitte Viêt Nam và PWC Việt Nam. Theo số liệu chưa kiểm toán được cung cấp bởi KPMG Việt Nam, tại ngày 30 tháng 9 năm 2018, tổng doanh thu của công ty là 481.848 tỷ, cao hơn so với cuối năm 2017. Doanh thu của Công ty tăng đều đặn qua các năm và hoạt động kinh doanh duy trì ở mức ổn định.

c. Đặc điểm khách hàng tại KPMG Việt Nam

KPMG Việt Nam chuyên cung cấp dịch vụ cho rất nhiều khách hàng trên mọi lĩnh vực từ ngành thương mại và dịch vụ, ngành năng lượng tài nguyên, khoáng sản, viễn thông và công nghệ đến nhà hàng khách sạn. Số lượng khách hàng của KPMG Việt Nam đến thời điểm cuối năm 2017 là 1482 khách hàng. KPMG Việt Nam với vai

Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines),.. hay các Tập đoàn tư nhân

lớn như Vingroup, Masan, Hòa Phát,.. .Ngoài ra KPMG Việt Namcũng thực hiện dịch

vụ với các tổ chức phi chính phủ lớn như Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP),.. và các ngân hàng lớn như Vietcombank, LienvietPost Bank và BIDV.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty

Nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến sự thành công trong hoạt động của KPMG đó chính là tổ chức bộ máy quản lý. Mô hình tổ chức của KPMG được áp dụng thống nhất trên toàn cầu. Tùy theo điều kiện thực tế tại mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ mô hình sẽ có những thay đổi cần thiết.

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty KPMG Việt Nam

Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Phòng Hành chính Phòng Nghiệp vụ Bộ phận văn phòng Bộ phận tin học Bộ phận kế toán Phòng

kiểm toán Phòng tưvấn quản

lý Phòng tư vấn thuế Kiểm toán dự án Kiểm toán

sản xuất Kiểm toánngân hàng

- Ban Giám đốc công ty bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó Giám đốc.

- Mảng nghiệp vụ có 3 phòng đó là phòng kiểm toán, phòng thuế, phòng tư

vấn.

Phòng kiểm toán có 4 bộ phận:

• Phòng Audit 1 (Kiểm toán 1) là bộ phận kiểm toán các dự án và các tổ chức

phi chính phủ (NGO).

• Phòng Audit 2/FSO (Kiểm toán 2) là bộ phận kiểm toán các ngân hàng.

• Phòng Audit 3&4 (Kiểm toán 3 và 4) là hai phòng chuyên kiểm toán các đơn

vị kinh doanh sản xuất.

Phòng thuế thực hiện các dịch vụ về thuế và pháp lý.

Phòng tư vấn thực hiện các dịch vụ tư vấn doanh nghiệp, tài chính, rủi ro và nguồn nhân lực. Đặc biệt với mảng tư vấn quản trị doanh nghiệp, KPMG giúp khách hàng đưa ra phương hướng phát triển về quản lý và nâng cao trình của nhân viên, áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công ty.

Phòng hành chính bao gồm bộ phận nhân sự, tin học và kế toán - tài chính.

2.2. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NÓI CHUNG DO CÔNG TY TNHH KPMG VN THỰC HIỆN

2.2.1. Quy trình kiểm toán BCTC chung tại KPMG Việt Nam

Quy trình kiểm toán BCTC tại KPMG gồm 3 bước chung: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.

Thực luẬỊ. ri' ỉtìũ tụr nhàn diện là đánh. fii rủi ∏J ÷ TimlueiIiieDN •Lmh vyc. ngành ngbề kình doanh •Chiiih ách k ếtũ íiả •Ho 1 đ ng l i chinhạ ộ ả φĐành í!J3 boat done KS Nhãn d c ι □các rũi r Ircnơ quan đ n BCTCế Xirdirth Cac TK quan tr ngọ Cac rút ro ti m ề tâng

Bảng 2.3: Quy trình kiểm toán BCTC chung tại KPMG Việt Nam Lập kẽ hoạch kiém toín

Yar Hinh chién IuQt kiẻni tiiár

TẼiih Iron* v uế Láp thôi plan. CUOC ki m 1ũãn v phin. CQIIfiế ả rih⅛rt⅛ vụ

Kii' 11 ICLTI CSrti 1ιqι ΓJΓ. ti⅛∩ txũn ∣tJ∏r láp ké h□ach.

Thực hiện kìỂm toán

Ket LhiiC kiểm loàn

φ Xem vét lại toàn bộ HCTC. bao gổat

•Cit phin [icL íàu cùng

*Các thóũt tin có Liên tjusn khác

4LCác thú tục sau cúng cha nhũng dicrr. đáng lưu ý, chủ ý elc gian

lãn

Thư quăn lý

• Cic đitili Oii kiétn toán Itẽn quan đèn các rúi TO

Ψ Các phát hiện vá cãc ván để'

» Dành g lá lai 1inħ trong Veu

» Cfc thay đòi trong chiến Iuoc vá các thủ tục kiềm loàn (t⅛ InjI kế hoạch

•Cfc sâi Ifch kiínl toàn

•Các yen đtém Irtmg kiềm SMt

•Cfc vãn dá li⅛ quan đèn 1ιnh đóc láp vá đao dớt cứa KTV

• Ditili Sia Iinh đay đii vá

thlch bợp cùa bins chúng

kιem toán

Chỉ tiêu Mức trọng yếu

Tổng doanh thu 0,2-3%

2.2.2. Kiểm soát chất lượng kiểm toán

Tại KPMG VN, một nhóm kiểm toán thường được tổ chức gồm giám đốc kiểm toán, trưởng phòng kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán, các trưởng nhóm và các trợ lý kiểm toán. Đoàn kiểm toán của KPMG Việt Nam là đội ngũ dày dặn kinh nghiệm và thời gian để đội ngũ giám đốc và trưởng phòng trực tiếp tham gia vào quy trình kiểm toán từ 20% đến 25% trên tổng công việc.

Trong mỗi cuộc kiểm toán, Giám đốc kiểm toán chịu trách nhiệm toàn diện trong việc chỉ đạo kiểm toán, kiểm soát chất lượng dịch vụ và là người liên lạc chính với ban giám đốc. Trưởng phòng kiểm toán có trách nhiêm lên kế hoạch, chỉ đạo và quản lý kiểm toán cho dự án, kiểm tra công việc của các thành viên trong đoàn kiểm toán. Chủ nhiệm kiểm toán chịu trách nhiệm kiểm tra kết quả kiểm toán của nhóm kiểm toán mà giám sát kiểm toán đó phụ trách để đảm bảo công việc, trình tự và việc kiểm toán các phần hành đã được thực hiện theo các thủ tục đã được nêu ra một cách đầy đủ, hợp lý tương ứng với cá rủi ro kiểm toán được đánh giá từ trước hay chưa. TNKT chịu trách nhiêm kiểm toán đến đơn vị khách hàng, trực tiếp làm việc với khách hàng cùng với đoàn kiểm toán và giám sát các trợ lý kiểm toán trong quá trình thực hiện kiểm toán. Trợ lý kiểm toán là KTV trực tiếp thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với từng phần hành, thu thập bằng chứng kiểm toán dưới sự điều hành của TNKT và báo cáo kết quả kiểm toán đã thực hiện được cho trưởng nhóm kiểm toán.

2.3. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁNBÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG DO CÔNG TY TNHH KPMG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG DO CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM THỰC HIỆN

2.3.1. Quy trình kiểm toán TSCĐ tại KPMG VN

Dựa trên cơ sở quy trình kiểm toán BCTC chung, KTV tại KPMG thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ gồm 3 bước cơ bản như thường lệ. Tác giả sẽ trình bày ngắn gọn các quy trình và nhấn mạnh những điểm nổi bật trong giai đoạn kiểm toán TSCĐ tại KPMG Việt Nam.

2.3.1.1. Lập kế hoạch

Thu thập thông tin khách hàng

Giai đoạn này các thông tin cần thu thập từ đơn vị doanh nghiệp bao gồm: hiểu biết chung về các chính sách quy định của nhà nước với ngành nghề của đơn vị, điều kiện thành lập, lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tổ chức nhân sự, bộ máy kế toán và loại hình dịch vụ, sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp, các khách hàng, nhà cung cấp chủ yếu hay các nghiệp vụ với các bên liên quan... Với phần hành TSCĐ, KTV thu thập thêm các quy định về chính sách kế toán liên quan tới TSCĐ và KSNB về TSCĐ của công ty.

Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro

Thông thường, KTV sẽ lựa chọn các chỉ tiêu sau: doanh thu, tổng tài sản, tài sản lưu động hoặc VCSH và lợi nhuận trước thuế. Tuy nhiên tại KPMG, tùy từng cuộc kiểm toán mà KTV sẽ lựa chọn chỉ tiêu phù hợp để xác định mức trọng yếu.

Tài sản lưu động và VCSH 2-5%

Lợi nhuận trước thuế 5-10%

Tổ chức nhóm kiểm toán

Tùy theo quy mô khách hàng, KPMG sẽ sắp xếp đoàn kiểm toán phù hợp. Ví dụ, các Tập đoàn lớn, Tổng công ty với họạt động kinh doanh phức tạp, nhóm thường tập trung các KTV có năng lực chuyên môn cao, đã từng có kinh nghiệm nhận các đơn vị trương tự.

Thiết kế chương trình kiểm toán

Tại KPMG, KTV phải xây dựng một chương trình kiểm toán cụ thể bao gồm những dự kiến chi tiết cho cuộc kiểm toán như nhân sự dự kiến, thời gian kiểm toán và các công viêc kiểm toán cần thực hiện. KTV cũng sẽ phải chuẩn bị các tài liệu,

2.3.1.2. Thực hiện kiểm toán

❖ Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Các thủ tục kiểm soát mà KTV tại KPMG thực hiện tại khoản mục TSCĐ là: trực tiếp phỏng vấn, tìm hiểu về KSNB và quan sát việc quản lý và sử dụng TSCĐ trên thực tế. Sau đó mô tả lại KSNB với TSCĐ và thu thập bộ chứng từ ngẫu nhiên để chắc chắn các chứng từ được lập, luân chuyển và lưu trữ đầy đủ.

❖ Thực hiện thủ tục phân tích

KTV thực hiện phân tích xu hướng: KTV sẽ phân tích tình hình biến động của khoản mục liên quan đến TSCĐ tại đơn vị trên một tệp dữ liệu được xuất ra từ Bảng cân đối số phát sinh của công ty. KTV sẽ giải thích bản chất khoản mục và nguyên nhân chênh lệch (nếu có):

Biến động số Số dư tại năm N+1 - Số dư tại năm N

= _______.________ ____.___________.__________ * 100

dư TK Số dư tại năm N

❖ Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết

- Kiểm kê và đối chiếu biên bản kiểm kê với sổ sách kế toán

- Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ

- Kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ

- Kiểm tra chi tiết số dư đầu kì TSCĐ

- Kiểm tra CPKH của TSCĐ và phân bổ CPKH của TSCĐ

- Kiểm tra tính đúng kỳ

2.3.1.3. Kết thúc kiểm toán

Sau khi đã kiểm toán tổng hợp, kiểm toán chi tiết phần hành KTV sẽ phải:

- Đánh giá lại giả định hoạt động liên tục

- Soát xét, kiểm soát chất lượng

- Tổng hợp kết quả kiểm toán

- Phát hành Báo cáo kiểm toán và thư quản lý (nếu có)

STT Công việc Thời gian

Γ ^

Lập kế hoạch Tháng 12/2018

2.3.2. Quy trình kiểm toán TSCĐ tại KPMG Việt Nam với Công ty ABC2.3.2.1. Chấp nhận khách hàng 2.3.2.1. Chấp nhận khách hàng

Công ty TNHH ABC là khách hàng mới của KPMG Việt Nam. Khách hàng ABC biết đến Công ty KPMG qua thư mời kiểm toán. Qua liên lạc với KTV năm trước là XXX, Công ty nhận được thư trả lời rằng: Không có bất cứ vấn đề gì làm cho KPMG không nên chấp nhận kiểm toán.

Sau khi tìm hiểu chung về Công ty ABC, KPMG Việt Nam đánh giá ABC là doanh nghiệp sản xuất đang hoạt động kinh doanh tốt và có năng lực tài chính nên KPMG Việt Nam chấp nhận cung cấp dịch vụ. Vì vậy, Giám đốc đã ký hợp đồng kiểm toán với ABC cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2018 cho khách hàng ABC.

2.3.2.2. Thỏa thuận cung cấp dịch vụ

Sau khi tìm hiểu về khách hàng, về quy mô và bản chất kinh doanh, đánh giá sơ bộ được các rủi ro KTV có thể gặp phải ban Giám đốc Công ty KPMG quyết định số lượng KTV tham gia cuộc kiểm toán. Tiếp theo đó, Giám đốc tiến hành gửi đề xuất tài chính cho cuộc kiểm toán, họp thống nhất và tiến hành ký kết hợp đồng.

Hợp đồng được ký kết giữa KPMG với ABC là hợp đồng kiểm toán cho năm tài

chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2018. Theo đó, cuộc kiểm toán sẽ dựa trên cơ sở

Chuẩn mực kiểm toán, Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chuẩn mực kiểm toán.

2.3.2.3. Lập kế hoạch kiểm toán

a) Thu thập thông tin về khách hàng

Công ty TNHH ABC là doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư từ Hàn Quốc, chuyên về sản xuất dao kéo, dụng cụ cầm tay, và đồ kim loại thông dụng, khuôn dùng để sản xuất dao kéo, dụng cụ cầm tay và đồ dùng kim loại thông dụng và bao bì sang các nước trong toàn khu vực Châu Á như Hàn Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Mỹ. Công ty TNHH ABC được Sở KHĐT Tỉnh X cấp Giấy Chứng nhận Đăng Đầu tư số ****85737 ngày 24 tháng 3 năm 2016. Đây là một ngành nghề cạnh tranh

Một phần của tài liệu 626 hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG việt nam thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w