THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO

Một phần của tài liệu 845 pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản (Trang 29)

2.1. THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢOHIỂM TÀI SẢN HIỂM TÀI SẢN

2.1. THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢOHIỂM TÀI SẢN HIỂM TÀI SẢN

“Cơ sở đầu tiên của việc giao kết hợp đồng là đề nghị của bên mua bảo hiểm. Thông thường đề nghị này được thực hiện qua việc trả lời các câu hỏi hoặc khai báo các thông tin về đối tượng bảo hiểm trong các mẫu in sẵn làm cơ sở cho sự thỏa thuận sau này và là bộ phận của hợp đồng nếu giao kết được thực hiện. Nội dung các mẫu khai báo thường sao chép lại nội dung của giây chứng nhận bảo hiểm, giấy yêu cầu còn có thể có các văn bản bổ sung tùy theo nghiệp vụ, ví dụ sơ đồ nhà và các công trình xây dựng trong bảo hiểm hỏa hoạn... Căn cứ vào các mẫu khai báo này cho phép doanh nghiệp bảo hiểm đánh giá được rủi ro yêu cầu bảo hiểm và là cơ sở để hình thành các điều kiện riêng của hợp đồng. Giấy yêu cầu không thể coi là cơ sở ràng buộc bên mua bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm. Qua đây thấy rằng giấy yêu cầu bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ là bằng chứng giao kết hợp đồng. Doanh nghiệp bảo hiểm không thể chỉ nhận được yêu cầu bảo hiểm là có thể cấp đơn bảo hiểm để rồi đòi phí bảo hiểm mà không được bên mua bảo hiểm chấp nhận.” [14, tr.47]

LKDBH năm 2010 sửa đổi bổ sung năm 2019 qui định: Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ kê khai đầy đủ, trung thực mọi chi tiết liên quan đến HĐBH theo yêu cầu của DNBH (Điểm b khoản 2 Điều 18 LKDBH năm 2010); và DNBH có quyền yêu cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin liên quan đến

Một phần của tài liệu 845 pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w