- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần kết hợp với Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, Bộ tài chính để bố trí vốn đầu tƣ cho ngành nông nghiệp.
- Nhà nƣớc cần có chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ cho ngành hàng sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tăng cƣờng công tác thông tin, dự báo, định hƣớng thị trƣờng nông sản tới từng cơ sở sản xuất, đảm bảo cho nông sản hàng hóa đƣợc tiêu thụ thuận tiện với giá cả hợp lý
- Nhà nƣớc cần có chủ trƣơng, chính sách khuyến khích và phát huy trí tuệ của đội ngũ trí thức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; có chính sách thu hút đội ngũ này về làm việc tại các vùng nông thôn, để họ có điều kiện chuyển giao nhanh tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới cho nông dân và các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn.
- Chính Phủ tăng cƣờng và tạo điều kiện cho tỉnh đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, lực lƣợng lao động kỹ thuật nông nghiệp để tỉnh có đủ lực lƣợng cán bộ, công nhân kỹ thuật có trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh theo hƣớng CNH-HĐH.
- Đầu tƣ nhiều hơn nữa cho phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp
- Nhà nƣớc cũng cần kiên quyết giảm dần các khoản đóng góp cho nông dân và dân cƣ nông thôn kể cả thuế sử dụng ruộng đất.
- Chính Phủ cần ban hành cơ chế hoạt động và triển khai có hiệu quả công tác bảo hiểm trong nông nghiệp để các nhà đầu tƣ yên tâm đầu tƣ vào lĩnh vực nhiều rủi ro này.
- Chính Phủ cần hỗ trợ công tác xây dựng thƣơng hiệu, đăng ký thƣơng hiệu, quảng bá sản phẩm nông nghiệp.
- Đề nghị cơ quan quản lý nhà nƣớc tạo điều kiện xét duyệt các ƣu đãi cho Công ty khi thực hiện các dự án nông nghiệp hữu cơ ứng dụng công nghệ cao nhƣ:
Miễn thuế 4 năm, giảm 50% thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo, kể từ ngày dự án hoàn thành và đi vào hoạt động
Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định, nguyên liệu, vật tƣ linh kiện để thực hiện dự án đầu tƣ
Kiến nghị các cơ quan chức năng cho phép Công ty đƣợc hƣởng các ƣu đãi về đất đai tại các điều 5 (miễn giảm tiền sử dụng đất); điều 6 (miễn giảm tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc của nhà nƣớc); điều 8 (miễn giảm tiền sử dụng đất khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất) và hỗ trợ đầu tƣ tại các điều 9 (Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trƣờng và áp dụng khoa học công nghệ); điều 16 (hỗ trợ đầu tƣ cơ sở chế tạo, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản) tại Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh thị trƣờng trồng rau quả theo công nghệ thủy canh còn tƣơng đối mới, cùng với sự cạnh tranh cũng khá gay gắt thì các DN trong ngành đều cần có những chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn là hết sức cần thiết.
Đề tài “Xây dựng Chiến lược kinh doanh Sản phẩm Rau quả sạch bằng
công nghệ thủy canh tại Công ty cổ phần IMC Đông Dương” đã đƣợc thực hiện
nhằm đánh giá các điều kiện xây dựng chiến lƣợc kinh doanh đối với ngành kinh doanh Sản phẩm Rau quả sạch bằng công nghệ thủy canh nhằm đề xuất định hƣớng chiến lƣợc kinh phù hợp với Công ty. Quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
Thứ nhất, đề tài đã nghiên cứu lựa chọn khung lý thuyết về xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Doanh nghiệp.
Thứ hai, đánh giá các điều kiện xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty cổ phần IMC Đông Dƣơngđể tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức nhằm xác định chiến lƣợc kinh doanh của Công ty trong những năm tới. Theo đó, đề tài đã sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài, ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, ma trận SWOT, ma trận QSPM để chọn ra các chiến lƣợc phù hợp.
Thứ ba, đề xuất chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty cổ phần IMC Đông Dƣơng. Trên cơ cở các phân tích đã đƣợc thực hiện, đề tài đã xác định đƣợc chiến lƣợc cho Công ty cổ phần IMC Đông Dƣơng đến năm 2023 là: Chiến lƣợc khác biệt hóa.
Cuối cùng, đề tài đã đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lƣợc đã đƣợc lựa chọn. Cũng nhƣ đề xuất một số kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nƣớc để thực hiện chiến lƣợc thành công.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alfred Chandler (2005), Chiến lƣợc mở rộng kinh doanh từ cốt lõi, sách dịch, NXB Trẻ
2. Alain Thretar (2018), Thuật Thiết Lập Chiến Lƣợc Kinh Doanh, Minh Nguyên dịch, NXB Anphabook
3. Trƣơng Đình Chiến (2011), Quản trị Marketing, NXB NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
4. Công ty cổ phần IMC Đông Dƣơng(2018), Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần IMC Đông Dƣơnggiai đoạn 2011-2017
5. Nguyễn Thị Liên Diệp & Th.s Phạm Văn Nam (2006), Chiến lƣợc và chính sách kinh doanh, Nhà Xuất Bản Lao động - Xã Hội, Tp. Hồ Chí Minh;
6. Phan Anh Dũng, Đỗ Thị Thanh Vinh (2013) đã tiến hành nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh của Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang đến năm 2015.
7. Genral Aileret (2010), Nghệ thuật tƣ duy chiến lƣợc trong kinh doanh, sách dịch, NXB Trẻ
8. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2008), Quản trị chiến lược,
NXB Thống kê, Hà Nội.
9. Hoàng Văn Hải (2013), Ra quyết định quản trị, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10. Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11. Phạm Thị Thanh Hồng, Nguyễn Danh Nguyên và Nhâm Phong Tuân, (2015), Quản trị đổi mới và sáng tạo trong các doanh nghiệp Việt Nam, NXB Bách khoa Hà Nội
12. Hoàng Hữu Hòa, Tôn Anh Dũng (2012), „Vận dụng kết hợp phƣơng pháp ma trận và chuyên gia hoạch định chiến lƣợc kinh doanh xây lắp ở miền Trung của Tổng Công ty Sông Hồng‟, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012.
13. Phạm Đăng Hƣng (2011), với đề tài “Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của công ty TNHH Dƣợc Phẩm An Thiên đến năm 2020”
15. Shand Stringham. Lãnh đạo chiến lƣợc & Quản trị chiến lƣợc. Nhà xuất bản Hồng Đức
16. Đỗ Văn Phức, (2013), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật
17. Ngô Kim Thanh (2011), Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
18. Nhâm Phong Tuân (2015), Quản trị công ty nâng cao, NXB Thống Kê
19. Lê Bảo Toàn, Bùi Văn Trịnh (2016), „Vận dụng ma trận Swot và QSPM để xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh: Trƣờng hợp chiến lƣợc kinh doanh đến năm 2020 cho công ty Cổ phần thủy sản Minh Phú Hậu Giang‟, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 46 (2016): 40 – 50.
20. Nguyễn Thị Mai Trâm (2013), Luận văn thạc sỹ “Chiến lƣợc marketing sản phẩm thuốc Biragan tại công ty cổ phần dƣợc phẩm Bidiphar”
21. Lê Bảo Toàn, Bùi Văn Trịnh (2016) thực hiện nghiên cứu nhằm xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang
22. Trần Văn Thƣởng (2016), Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của công ty TNHH Novaglory giai đoạn 2016- 2020, luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng Bàng.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 2.1: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU
Xin chào Ông/Bà. Để thực hiện luận văn cao học liên quan tới xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho sản phẩm Rau quả sạch bằng công nghệ thủy canh của Công ty cổ phần IMC Đông Dƣơng, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của Ông/Bà.
Câu 1: Xin Ông/Bà đánh giá mức độ khả năng cạnh tranh trong kinh doanh cho sản phẩm Rau quả sạch bằng công nghệ thủy canh của Công ty cổ phần IMC Đông Dƣơng cùng các đối thủ cạnh tranh (City Farm; Lisado; Haichi Việt Nam)
………... ………... ………... ………... ………... ………... Câu 2: Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về mức độ quan trọng của các yêu tố môi trƣờng bên ngoài và bên trong trong kinh doanh sản phẩm Rau quả sạch bằng công nghệ thủy canh của Công ty cổ phần IMC Đông Dƣơng.
Mức điểm đánh giá từ 0,0 đến 1.
TT Các yếu tố bên ngoài TT Các yêu tố bên trong
1
Kinh tế tăng trƣởng khá các năm này đã tác động tích cực vào nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, thực phẩm sạch.
1 Quy trình chuẩn về công nghệ, tiên tiến, hiện đại
2
Lãi suất ngân hàng ổn định và có xu hƣớng giảm tạo điều kiện cho Công ty tiếp cận nguồn vốn tín dụng.
2 Cơ cấu tổ chức đơn giản, gọn nhẹ
3
Sự ổn định về chính trị, các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc là một điều kiện tốt để Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh.
3 Tình hình tài chính lành
TT Các yếu tố bên ngoài TT Các yêu tố bên trong
4 Quản lý của Nhà nƣớc về sản xuất thực phẩm sạch, an toàn còn chƣa hiệu quả 4
Số lƣợng và chất lƣợng NNL chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
5
Chất lƣợng cuộc sống càng cao thì nhu cầu về an toàn trong chế độ ăn uống càng đƣợc quan tâm
5 Hệ thống phân phối hạn hẹp.
6
Hà Nội và các tỉnh phía Bắc có tốc độ tăng dân số nhanh và tốc độ đô thị hóa lớn nên nhu cầu rau quả sạch ngày càng tăng
6
Các chƣơng trình marketing của Công ty chƣa đƣợc chú trọng thực hiện nên chƣa phát huy hiệu quả
7
Ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông sản sạch còn hạn chế, chƣa đƣợc thực hiện rộng rãi, chi phí đầu tƣ lớn nên giá thành cũng cao.
7 Năng lực vốn còn hạn chế
8
Khó kiểm soát vấn nạn sử dụng chất cấm trong sản xuất, chế biến và bảo quản rau, quả
8
Công tác nghiên cứu và phát triển còn chƣa đƣợc tiến hành tốt.
9 Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho ngành kinh doanh
10
Các nhà cung cấp tƣơng đối đa dạng và thuận tiện cho hoạt động kinh doanh của Công ty
11 Mức độ cạnh tranh trong ngành đang khá gay gắt
12 Rào cản gia nhập không nhiều nên áp lực từ đối thủ cạnh tranh mới gia tăng
13
Áp lực cạnh tranh về yêu cầu của khách hàng về giá, về chất lƣợng sản phẩm, tính đa dạng và dịch vụ đi kèm ngày càng cao
14 Áp lực của sản phẩm thay thế khá lớn 15
Kinh tế tăng trƣởng khá các năm này đã tác động tích cực vào nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, thực phẩm sạch.
PHỤ LỤC 2.2: PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG
Xin chào Ông/Bà. Để thực hiện luận văn cao học liên quan tới xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho sản phẩm Rau quả sạch bằng công nghệ thủy canh của Công ty cổ phần IMC Đông Dƣơng, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của Ông/Bà.
Để nhận diện khách hàng của Công ty, tác giả đã tiến hành phát phiếu điều tra, khảo sát cho 100 khách hàng của Công ty trong tháng 3 năm 2019. Kết quả khảo sát cụ thể nhƣ sau:
Câu 1: Xin Ông/Bà cho biết giới tính?
o Nam o Nữ
Câu 2: Xin Ông/Bà cho biết độ tuổi?
o Dƣới 25 tuổi o Từ 25 đến 35 tuổi
o Từ 36 đên 45 tuổi o Trên 45 tuổi
Câu 3: Xin Ông/Bà cho biết mức thu nhập của bản thân?
o Dƣới 8 triệu đồng o Từ 8 đến 15 triệu đồng
o Từ 15 đên 25 triệu đồng o Trên 25 triệu đồng Câu 4: Xin Ông/Bà cho biết trình độ đào tạo của bản thân?
o Trên đại học o Đại học
o Cao đẳng o Khác