Kiểm tra chi tiết

Một phần của tài liệu 331 hoàn thiện công tác kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH deloitte việt nam thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 33 - 37)

- Chi phi dịch vụ mua ngoái Chi phi bàng tiên khác

c. Kiểm tra chi tiết

Kiểm tra chi tiết (TOD - Test of Detail) là việc thực hiện các thủ tục cần thiết nhằm kiểm tra tính chính xác của các chứng từ bổ trợ cho số liệu của nghiệp vụ trong khoản mục được kiểm tra (mẫu được chọn) nhằm xác định mức độ chính xác của các số liệu được ghi chép từ chứng từ vào sổ sách kế toán. Trong thực tế, khi TOD các chứng từ, ngoài việc xác định mức độ chính xác của các số liệu khi ghi nhận từ chứng từ lên sổ sách kế toán phục vụ cho mục đích kiểm toán về tính chính xác, KTV cũng đồng thời kiểm tra cả tính đầy đủ và tính đúng kì của các nghiệp vụ nhằm đảm bảo các nghiệp vụ đã được ghi nhận đầy đủ và phù hợp với VAS.

Đối với phần hành CPHĐ, trước khi TOD các nghiệp vụ phát sinh trong kì, KTV làm phần hành CPHĐ sẽ tối ưu hóa số mẫu được chọn bằng cách loại bỏ các phần chi phí đã được TOD ở các phần hành khác như chi phí lương, chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí phải trả, chi phí trả trước,... . Các khoản chi phí được loại khỏi tổng thể mẫu trên sẽ được đối chiếu với KTV phụ trách làm các phần hành đó xem có khớp hay không trước khi chạy mẫu.

Số mẫu còn lại sẽ tiếp tục được KTV thực hiện thủ tục phân tích cơ bản (SAP - Substantive Analytical Procedure) để lọc ra những khoản chi phí lớn và cố định, có tính chất thường niên như chi phí thuê văn phòng, chi phí kiểm toán,. . KTV sẽ xây dựng mô hình ước tính và thực hiện thủ tục tính toán lại (Recalculate) các khoản chi phí được lọc ra này thông qua việc TOD các chứng từ liên quan như hợp đồng thuê

Thủ tục kiểm tra chi tiết Mục đích kiểm toán đáp ứng

- Lập bảng tổng hợp số phát sinh chi phí - Đối chiếu số liệu giữa Bảng cân đối phát

sinh,

BCKQHĐKD (Báo cáo kết quả hoạt động kinh

- Chính xác

Kiểm tra các nghiệp vụ hạch toán CPHĐ theo mẫu đã chọn

- Hiện hữu, phát sinh - Trình bày và thuyết

kế toán. Nếu phát sinh chênh lệch, KTV sẽ so sánh chênh lệch này với ngưỡng sai sót chấp nhận (Threshold).

Tại Deloitte Việt Nam, việc tính toán Threshold phụ thuộc hoàn toàn vào POP (Population - Tổng thể mẫu được chọn), M, PM và được tính toán bởi phần mềm EMS. Nếu phần chênh lệch nhỏ hơn Threshold và KTV cho rằng nó có thể bỏ qua được thì có thể chấp nhận giá trị ghi sổ của KH mà không cần tìm hiểu và điều tra thêm. Ngược lại, nếu giá trị chênh lệch lớn hơn so với Threshold và KTV cho rằng chênh lệch lớn này là trọng yếu và không thể bỏ qua, lúc này yêu cầu KTV phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến chênh lệch và giải thích một cách hợp lí. Số mẫu còn lại sau khi SAP sẽ là tổng thể mẫu của CPHĐ cần được thực hiện TOD.

Việc TOD đối với phần hành CPHĐ thông thường bao gồm các công đoạn: lọc mẫu (đã nêu trên), chạy mẫu, TOD các chứng từ gốc liên quan, phân tích và đưa ra kết luận. Sau khi lọc sổ kế toán theo cách lọc trên, KTV sẽ thực hiện chạy mẫu trên phần mềm EMS tại group Analystic, tab MUS (Monetary Unit Sample), nhập các dữ liệu về M, PM, ROMM (Risk of Material Mistatements - Mức độ rủi ro của các sai sót trọng yếu) và bước nhảy để đưa ra số mẫu cần TOD. Nếu số mẫu ít và không đủ để thực hiện bước nhảy, KTV có thể chọn ngẫu nhiên các mẫu có số phát sinh lớn và trọng yếu để TOD, tùy theo hoài nghi nghề nghiệp (Professional skepticism) của bản thân.

Tiếp đó, KTV sẽ thực hiện việc TOD các chứng từ bao gồm hóa đơn, hợp đồng và

các giấy tờ khác liên quan tới mẫu được chọn, rà soát về tính hiện hữu, tính chính xác, tính đúng kì, tính trình bày và phân loại của CPHĐ phát sinh trong kì. Bên cạnh đó, KTV

đồng thời tiến hành phỏng vấn kế toán để đưa ra những phân tích thích hợp và ý kiến phù

hợp với các mẫu được chọn và trình bày trên Working Paper (giấy tờ làm việc). Cuối

ngoại tệ

Kiểm tra các nghiệp vụ với các bên liên quan - Chính xác

- Quyền và nghĩa vụ Kiểm tra tính đúng kì các nghiệp vụ chi phí phát

sinh trước và sau ngày kết thúc niên độ kế toán

- Đúng kì

- Lập bảng tổng hợp số phát sinh chi phí: KTV lập bảng tổng hợp số phát sinh CPHĐ, liệt kê chi tiết về số phát sinh tăng giảm trong năm. Sau đó, KTV đối chiếu

khớp đúng với số liệu trên sổ cái TK và BCKQHĐKD. Nếu xuất hiện chênh lệch,

KTV phải tìm hiểu nguyên nhân và giải thích chênh lệch

- Kiểm tra các nghiệp vụ hạch toán CPHĐ theo mẫu đã chọn: KTV chạy mẫu và kiểm tra chi tiết để đảm bảo các nghiệp vụ được chọn được ghi chép đúng và đầy

đủ, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được phê duyệt.

- Kiểm tra các nghiệp vụ hạch toán chi phí bằng ngoại tệ: KTV xem xét việc áp dụng tỉ giá chuyển đổi sang đồng tiền hạch toán tại thời điểm báo cáo đối với các

khoản chi phí bằng ngoại tệ. Sau đó tiến hành đối chiếu và hạch toán chênh lệch tỉ giá.

- Kiểm tra các nghiệp vụ với bên liên quan: Các nghiệp vụ phát sinh đối với các bên liên quan cũng được xem là có rủi ro tiềm tàng cao, đặc biệt là trong

với các chứng từ có liên quan nhằm xác định thời điểm phát sinh chi phí.

Một phần của tài liệu 331 hoàn thiện công tác kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH deloitte việt nam thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w