Khái quát tình hình HĐTD của MSB Sở giao dịch

Một phần của tài liệu 339 hoàn thiện công tác phân tích tài chính KHDN trong hoạt động tín dụng tại NHTMCP hàng hải CN sở giao dịch,khoá luận tốt nghiệp (Trang 41)

3.1.3.1. Tổng quan hoạt động kinh doanh của MSB Sở giao dịch 2016 - 2018 a) Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.3. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - CN Sở giao dịch giai đoạn 2016 - 2018

ST (trđ) τ.trong(0∕o) ST (tɪ'd) +/- (%) τ.trong(%) ST (trđ) +/- (%) τ.tιong(0∕o)

Tổng VHĐ 3,673 100 4,768 22.9 100 5,150 8.01 100

Theo loại tiền

VND 3,085 83.9 4,100 4,037 84.7 4,401 28.5 85.4

Ngoại tệ quy đôi "587 16.1 ^667 ■730 15.3 ^749 14.6

Theo kỳ hạn

Có kỳ hạn 2,932 79.83 3,666 20.1 78.2 4,028 9.87 76.9

(Nguôn: Báo cáo tông kêt chi nhảnh sở giao dịch giai đoạn 2016 -2018)

Từ bảng số liệu trên có thể thấy, hoạt động huy động vốn tại MSB Sở giao dịch tăng qua từng năm. Tốc độ tăng trưởng của hoạt động huy động vốn trong giai đoạn bình quân đạt 18.4% đặc biệt tốc độ tăng trưởng năm 2017 là 22.9%. Để có được kết quả này năm 2017, một số sản phẩm tiền gửi mới như: tiền gửi có lãi suất cao nhất, tiền gửi măng non, tiết kiệm Ong vàng... đã được MSB đưa vào triển khai. Do có nhiều tiện ích và được thiết kế phù hợp theo nhu cầu của một nhóm KH nhất định nên MSB Sở giao dịch đã thu hút được số lượng KH lớn trong năm 2017. Ngoài

ra, MSB Sở giao dịch mở rộng thêm các phòng giao dịch giúp KH thuận tiện hơn trong quá trình giao dịch, chú trọng vào công tác truyền thông nhằm cải thiện uy tín và vị thế của ngân hàng; quy trình nghiệp vụ được chuẩn hóa giúp tiết kiệm thời gian

cho KH trong quá trình giao dịch.

về loại tiền gửi

Tại MSB CN Sở giao dịch hoạt động huy động chủ yếu là tiền gửi VND ngoài

ra có các loại ngoại tệ như: USD, EUR, GBP, CAD, JPY, SGD. Trong đó, nhu cầu gửi bằng USD chiếm tỷ trọng cao nhất. Tuy nhiên với mức lãi suất 0% theo quy định của NHNN thì lượng tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng chiếm tỷ trọng không cao.

về kỳ hạn gửi tiền

Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp nhưng Tiền gửi không kỳ hạn cụ thể là tiền gửi thanh toán có xu hướng tăng trong toàn giai đoạn. Qua đó thể hiện rằng MSB đang ngày càng thu hút thêm nhiều KH mới sử dụng dịch vụ thanh toán tại ngân hàng. Đây

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

ST T.trọng (⅛⅛) ST +/- (0Zo) (%) ST +/- (0Zo) (oZo)

Tông dư nọ 3,057.27 100 3,870.84 26.6 100 4,779.11 23.5 100

Theo đỏi tượng khách hàng

TCKT 2,437.63 80 2,932.82 20 76 3,479.29 19 73

cá nhân 619.64 ~2Õ 938.02 T ~2Ã 1299.82 T ~

Theo chât lượng tín dựng

Nhóm 1 2,830.67 93 3,596.42 27.1 93 4,455.21 23.9 93

Nhỏm 2 71.34 Ts 79.32 11.2 Tõ 98.24 23.9 Tĩ

Nhóm 3 74.03 TÃ 104.27 40.8 Ty 123.56 18.5 Tẽ

Nhỏm 4 45.86 -L5 54.03 17.8 ~ĨÃ 60.12 11.3 TI

b) Hoạt động tín dụng

Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng tại MSB - Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2016 - 2018

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Doanh thu thuần 55.94 68.25 86.13

Chi phí hoạt động 8.77 10.45 13.81

Lợi nhuận 47.14 57.80 72.37

(Nguồn: Bảo cáo tổng kết Chi nhảnh So giao dịch giai đoạn 2016 -2018}

34

Bảng số liệu trên đã cho chúng ta thấy HĐTD tại MSB CN Sở giao dịch có sự tăng trưởng trong giao đoạn qua. Nhìn chung bình quân tốc độ tăng trưởng tín dụng bình

quân đạt 25.5%, để đạt được kết quả trên MSB triển khai một số sản phẩm tín dụng mới,

thu hút KH với lãi suất ưu đãi như: tín dụng toàn diện cho DN, cho vay KH ưu tiên, cho vay Song kim, cho vay nhà mặt phố... Từng đối tượng KH sẽ có từng gói sản phẩm cụ thể phù hợp với lãi suất cạnh tranh; MSB Sở giao dịch mở rộng thêm địa điểm giao dịch

giúp KH thuận tiện hơn trong quá trình thực hiện giao dịch tại ngân hang.

Với những sản phẩm được thiết kế dành cho từng loại hình DN, HĐTD DN trong

giai đoạn có xu hướng tăng và nắm vai trò chính trong hoạt động cho vay tại MSB Sở gioa dịch. Phát huy lợi thế về địa bàn, MSB Sở giao dịch đã phát triển tín dụng cá nhân làm tỷ trọng này có xu hướng gia tăng trong toàn giai đoạn.

c) Hoạt động kinh doanh dịch vụ khác

Bên cạnh việc tiến hành huy động vốn và cho vay, MSB Sở giao dịch còn tham gia vào hoạt động kinh doanh khác như: cung cấp dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước, mua bán và thu đổi ngoại tệ, ...

3.1.4. Ket quả hoạt động kinh doanh của CN

Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2016 - 2018

Doanh thu của chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2016 - 2018 qua các năm đều tăng cùng với đó chi phí hoạt động cũng tăng nhẹ từ đó thể hiện chi nhanh đang kinh doanh tốt. Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt những năm 2017, lợi nhuận của chi nhánh Sở giao dịch đã tăng 23% và 25% trong năm 2018.

3.2. Thực trạng công tác phân tích tài chính KHDN trong HĐTD tại MSB - CN Sởgiao dịch giao dịch

Ngân hàng TMCP Hàng Hải luôn chú trọng tới công tác PTTC KHDN và coi đây

là một khâu quan trọng cơ bản trong quá trình thẩm định tín dụng nhằm mục đích phòng

ngừa và giảm thiểu tối đa rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung và HĐTD của ngân hàng nói riêng. Công tác này được thực hiện thường xuyên và liên tục đối với bất kì KH nào có nhu cầu vay vốn tại CN Sở giao dịch cũng như các phòng giao dịch trực thuộc CN. Hoạt động này trợ giúp rất nhiều trong việc đưa ra quyết định cấp tín dụng hay không cho các đối tượng có nhu cầu.

3.2.1. Quy trình phân tích tài chính KHDN tại MSB - CN Sở giao dịch

Quy trình cấp tín dụng tại NHTMCP Hàng hải Việt Nam - CN Sở giao dịch được thực hiện theo đúng quy trình và nguyên tắc được thực hiện tập trung, mọi quyết định tín dụng được phê duyệt tại hội sợ nhằm loại trừ dần KH không đủ điều kiện, nằm trong danh sách hạn chế hoặc trong tiêu chí từ chối cho vay, giảm thời gian xem xét đồng thời phân loại được các KH vào các nhóm tương ứng nhóm hạn mức mà khác hàng sử dụng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khác hàng và đảm bảo quản lý rủi ro.

Quy trình chung

Quy trình phân tích tín dụng của MSB được thực hiện tích hợp với hệ thống khởi tạo khoản vay dành cho KHDN - CLOS, hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng - CSS, CICDS, Oprisk, AML ... theo quy trình thông thường là:

3.2.2. Thông tin sử dụng

Các CBBH có thể thu thập thông tin khác hàng từ nhiều nguồn khác nhau và bằng

nhiều phương pháp khác nhau. Theo quy định tại Ngân hàng MSB, cách tiếp cận và khai

thác thông tin được quy định như sau:

Người sử dụng bộ câu hỏi sàng lọc và xếp hạng khác hàng - cụ thể là CBBH, giám

đốc phân tích tín dụng, giám đốc phê duyệt tín dụng - thu thập thông tin từ các nguồn: - Phỏng vấn trực tiếp ( Tổng Giám đốc/Giám đốc,Giám đốc điều hành,giám đốc

tài

chính, kế toán trưởng, cán bộ giao dịch, cán bộ kinh doanh, bạn hàng, đối tác của

DN,v.v

- Thông tin đại chúng: internet/web/TV/radio, các cơ sở dữ liệu thống kê, hệ thống

văn bản pháp quy,v.v.

- Hồ sơ DN cung cấp ( BCTC, kế hoạch kinh doanh, Hợp đồng đầu ra, đầu vào,v.v)

TT Tiêu chí_____________________________________ Yêu cầu_____________ Pre-screen áp dụng chung đối với tất cả các khách hàng

1 Số năm hoạt động của doanh nghiệp ≥ 2 năm

- Đối với riêng phân khúc SSE , nguồn thông tin phục vụ rà soát, chấm điểm Pre- scereen và QCA của GĐ Phê duyệt tín dụng:

- Hồ sơ do ĐVKD cung cấp theo danh mục hồ sơ quy định hoặc hồ sơ thu thập thêm được (nếu có).

- Thông tin đại chúng: internet/web/TV/radio, các cơ sở dữ liệu thống kê, hệ thống

văn bản pháp quy,v.v.

- Báo cáo điều tra tín dụng của GĐ thẩm định thông tin (so sánh đối chiếu với nội dung trả lười của ĐVKD);

- Phỏng vấn ĐVKD để làm rõ thêm các nội dung trả lời chưa rõ ràng, mâu thuẫn (nếu cố;

- Phỏng vấn trực tiếp KH nếu các nguồn thông tin khác không làm sáng tỏ được nghi vấn ( chỉ thực hiện khi nội dung cần xác minh là quan trọng, ảnh hưởng trực

tiếp đến quyết định phê duyệt và được sự phê duyệt của Giám đốc quản lý rủi ro Miền).

Có thể thấy các hình thức và phương pháp thu thập thông tin KH của MSB áp dụng thực hiện cho toàn hệ thống đảm bảo sự rõ ràng và đa dạng. Không chit thu thập những thông tin tài chính và phi tài chính trong nội tại DN mà MSB còn tiến hành thu thập các thông tin khách quan bên ngoài DN để phục vbuj cho quá trình phân tích thêm rõ ràng và đạt kết quả chính xác cao nhất.

3.2.3. Phương pháp và nội dung phân tích tài chính KHDN trong HĐTD tại NHTMCP Hàng Hải - CN Sở giao dịch TMCP Hàng Hải - CN Sở giao dịch

Tại ngân hàng TMCP MSB cụ thể hơn là tại CN Sở giao dịch của MSB, KH tham

gia chương tình tín dụng của ngân hàng sẽ được sàng lọc và xếp hạng chung một bộ câu hỏi sàng lọc và xếp hạng cơ sở. Ngoài ra, những KH thuộc một số ngành hoặc phân ngành hoặc có nhu cầu tín dụng theo sản phẩm đặc thù có thể được đánh giá tiêu chí sàng lọc bổ sung hoặc xếp hạng bổ sung để được áp dụng sản phẩm và hạn mức phù hợp

với đặc thù của KH/lĩnh vực. Sau khi KH được xếp hạng thì các điều kiện cấp tín dụng cho KH phụ thuộc vào kết quả xếp hạng của khác hàng.

Sau khi tiếp cận được KH và tìm hiểu được nhu cầu tín dụng mà KH đang có thì các cán bộ tín dụng dựa trên các thông tin thu thập được đã được trung tâm thẩm định thông tin phê duyệt tiến hành sàng lọc lọc KHDN dựa trên bộ câu hỏi sàng lọc đã được chuẩn hóa và sử dụng trên toàn hệ thông ngân hàng MSB. Tùy thuộc vào ngành hoạt động của từng DN hoặc quy mô của từng DN sẽ được sàng lọc với số lượng câu hỏi và nội dung khác nhau. Mỗi câu hỏi sẽ có đều có một yêu cầu cụ thể đồng thời phụ thuộc vào số lượng câu hỏi vượt qua và phân khúc khác hàng của DN thì DN sẽ được phê duyệt

có vượt qua bộ sàng lọc KH (Pre-screen) hay không?

2 Hệ số khả năng trả nợ của Doanh nghiệp (DSCR)

trong năm liền trước là bao nhiêu? ≥ 0.9

3

Theo định hướng kinh doanh của Pháp luật và của Maritime Bank hiện nay thì ngành kinh tế mà doanh nghiệp đang hoạt động có được phép hay không?

Không nằm trong danh sách cấm

4

Tỷ lệ vốn góp của thành viên góp vốn/ cổ đông chính và nhóm có liên quan đến thành viên góp vốn/cổ đông chính?

> 50%,

Hoặc > 20% nếu có cam kết bảo lãnh cá nhân của thành viên góp vốn/cổ đông

chính_______________ 5 Nhóm nợ cao nhất của người có quyền kiểm soats

quyết định trong doanh nghiệp trong vòng 12 tháng

Nhóm 1 trong 12 tháng qua

6 Nhóm nợ cao nhất của doanh nghiệp trong vòng 12tháng qua Nhóm 1 trong 12tháng qua 7 Lợi nhuận từ hoạt động SXKD năm tài chính liền

trước là bao nhiêu? > 0 đồng

8 Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh năm tàichính liền trước là bao nhiêu? ≥ 17 tỷ đồng và

9 Số năm kinh nghiệm của người có quyền kiểm soátquyết định trong Doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh chính của Doanh nghiệp?

≥ 3 năm

10 Doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tại TCTD kháckhông? Có

11 Người có quyền kiểm soát quyết định trong Doanhnghiệp đã từng phá sản trong 3 năm vừa qua không? Không

STT Câu hỏi

Các câu hỏi CSC cơ bản

1

Tính từ thời điểm Doanh nghiệp được thành lập (Đăng ký kinh doanh lần đầu). ngành hàng/lĩnh vực sản xuất kinh doanh vào thời điểm xin vay đã là ngành hàng/lĩnh vực chính của Doanh nghiệp bao nhiêu năm?

2 Kế hoạch đầu tư mới tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp trong năm kế hoạch?

Đối với các DN vượt qua được Pre-screen thì các cán bộ chuyên trách sẽ tiến hành áp dụng bộ tiêu chí lựa chọn KH (CSC) để lựa chọn những khác hàng phù hợp với khẩu vị của ngân hàng. Bộ câu hỏi xếp hạng KH bao gồm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính nhằm đánh giá định lượng và định tính về mặt tài chính, tình hình kinh doanh, quản trị và uy tín của khác hàng. Mô hình này xếp hạng lượng hóa các tiêu chí đánh giá KH dưới dạng xếp hạng. KH sẽ được xếp hạng từ A tới F trong đó A là hạng cao nhất và có rủi ro nhất nhất, F là hạng thấp nhất. Ngoài ra, các KH thuộc ngành nghề đặc thù hoặc có nhu cầu tín dụng đặc thù bên cạnh việc phải trải qua bộ câu hỏi xếp hạng CSC cơ bản và các câu hỏi bổ sung thì sẽ được xếp hạng theo các câu hỏi bổ sung khác

Để hỗ trợ cho việc xử lý thông tin và trả lời những câu hỏi trong bộ lựa chọn KH. Các cán bộ phân tích tín dụng sử dụng các phương pháp PTTC như phương pháp so sánh, phương pháp phân tích các tỷ số nhằm phân tích diễn biến, biến động tài sản, nguồn vốn cũng như các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của DN.

3 Lãnh đạo Doanh nghiệp có sãn sàng cung cấp mọi thông tin khi Maritime Bankyêu cầu không?

4A

Thời gian quá hạn thanh toán bình quân của 3 Khách hàng đầu ra lớn nhất (và chiếm tối thiểu 50% doanh thu, tuy nhiên không quá 5 Khách hàng đầu ra) của doanh nghiệp trong năm tài chính gần nhất là gì?

4B Doanh thu đạt được trong năm tài chính gần nhất từ các khách hàng đầu ra cóquá hạn thanh toán lớn nhất là bao nhiêu? 5A Tỷ lệ doanh thu bán hàng cho 3 Khách hàng đầu ra lớn nhất trong năm gần nhất? 5B Doanh thu đạt được trong năm tài chính gần nhất từ khách hàng đầu ra lớn nhấtlà bao nhiêu?

6 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất lànhư thế nào?

7 Hệ số khả năng trả nợ của Doanh nghiệp (DSCR) trong năm liền trước là baonhiêu?

8 Báo cáo điều tra của GĐ TĐTT?

9 Doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 2năm gần nhất như thế nào? 10 Tỷ lệ đòn bẩy của doanh nghiệp trong năm tài chính gần nhất?

11 Biên lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm liền trước là bao nhiêu?

12 Người có quyền kiểm soát quyết định trong doanh nghiệp có kinh nghiệm thế nào trong lĩnh vực hoạt đôngk sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp? 13 Dòng tiền lợi nhuận ròng của Doanh nghiệp trong 2 năm gần nhất nhue thế nào?

thể thấy quy trình PTTC KHDN của MSB áp dụng thực hiện cho toàn hệ thống đảm bảo theo đúng các quy định về cho vay cũng như đáp ứng được các yêu cầu về quản trị rủi ro. Việc chuẩn hóa quy trình giúp các CN nói chung và MSB Sở giao dịch nói

riêng thực hiện nhanh chóng các bước trong quy trình cho vay, đảm bảo giải quyết hồ sơ

vay vốn của KH nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cho KH. Đây là cơ sở để thu hút KH và mở rộng dịch vụ tín dụng.

3.2.4. Công nghệ và nhân sự

Do NHTMCP MSB áp dụng mô hình tín dụng tập trung nên bắt buộc phải có sự tham giá của nhiều chức danh chuyên trách khác nhau thực hiện một chuỗi công việc: các chuyên viên quan hệ KHDN, Giám đốc quan hệ KHDN, Giám đốc phê duyệt tín

Một phần của tài liệu 339 hoàn thiện công tác phân tích tài chính KHDN trong hoạt động tín dụng tại NHTMCP hàng hải CN sở giao dịch,khoá luận tốt nghiệp (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w