3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác tạo động lực tại Công ty may Đồng
3.2.3. Xây dựng văn hóa tổ chức
Công ty may Đồng Tâm nên có văn hóa tổ chức khác biệt hơn so với các công ty dệt may khác để thu hút và giữ chân nhân viên như:
- Tổ chức các hoạt động ngoài trời như party, giao lưu văn nghệ , đi du lịch ở
cho công ty thì giám đốc có thể cho thêm người nhà của nhân viên sẽ thúc đẩy họ muốn đi với công ty hơn. Công ty có thể kết hợp những buổi những tham quan với việc cho nhân viên tiếp thu thêm kiến thức
- Thường xuyên tổ chức các buổi gặp mặt với nhân viên như ăn trưa, ăn tối, đi hát... Ghi nhớ và tặng quà các nhân viên khi đến ngày sinh nhật. Tạo điều kiện cho nhân viên tham gia quá trình quản lý.
3.2.4. Xác định nhu cầu của người lao động
Như đã nghiên cứu phần thực trạng thì nguyên nhân cốt yếu nhất tạo nên động lực chính là nhu cầu của NLĐ. Việc tạo động lực hiệu quả nhất đó chính là thỏa mãn được các nhu cầu của NLĐ. Nếu như công ty không xác định đúng nhu cầu của NLĐ mà chỉ quá tập trung vào công tác tạo động lực thì rất dễ dẫn đến việc vừa không tạo ra hiệu quả lại tốn kém chi phí. Công tác xác định nhu cầu là cực kì cần thiết vì vậy phải được tiến hành đầu tiên và theo từng thời kỳ bởi nhu cầu là luôn thay đổi.
Các bước tiến hành như sau:
Bước 1: Xác định NC con người dựa theo học thuyết Maslow: NC sinh học (ăn, mặc, ở.); NC an toàn; NC xã hội; NC được tôn trọng; NC tự khẳng định (tự hoàn thiện)
Bước 2: Xác định các NC cụ thể của từng loại nhu cầu
Mỗi loại nhu cầu có từ 3 đến 5 NC cụ thể. Ở đây tác giả thiết kế 5 NC cụ thể của mỗi loại nhu cầu:
NC 1 (sinh lý) gồm: sống, ăn ,mặc, ngủ, bài tiết, nuôi con.
NC 2 (an toàn) gồm: an toàn và ổn định, yên tâm về sức khỏe, tài sản và người thân được bảo vệ.
NC 3 (xã hội) gồm: có bạn bè thân thiết, gia đình đầm ấm, giao tiếp xã hội.
NC 4 (được tôn trọng) gồm: mong muốn những đóng góp về ý kiến của mình được công ty ghi nhận và những đóng góp về công sức được người khác nhìn nhận.
Tổng điểm bình quân nhu cầu i thuộc loại nhu cầu j Dlj =
Tổng số phiếu khảo sát
Sau đó xem xét tiếp tần suất xuất hiện của từng loại nhu cầu cụ thể theo các NC 5 (tự khẳng định) gồm: Mong muốn bản thân được người khác nhìn nhận và
tôn trọng. Muốn đương đầu với thửu thách, thể hiện bản thân trước đám đông, muốn người khác làm theo ý mình, không muốn bị thất bại.
Bước 3: Thiết kế các câu hỏi (tùy theo cách thiết kế nhu cầu cụ thể để thiết kế ra 3 đến 5 câu hỏi cho 1 loại nhu cầu)
Tác giả thiết kế 4 câu hỏi cho 2 nhu cầu: Ví dụ: đối với nhu cầu 5:
1/ Tôi muốn được người khác kính nể khi tôi đạt được thành quả. 2/Tôi muốn được mọi người tự hào về mình.
Ví dụ với nhu cầu 2:
1/Tôi cần được tham gia bảo hiểm y tế để được bảo vệ sức khỏe 2/ Tôi cần được trang bị các công cụ bảo hộ lao động
Bước 4: Thiết kế bảng hỏi điều tra: (nên thiết kế xen kẽ các câu hỏi thuộc các nhu cầu khác nhau để tránh những câu trả lời giống nhau).
Trong đó dùng phương pháp cho điểm để biểu hiện cường độ của từng nhu cầu. Với 4 mức độ tương ứng là: 1/ Rất hàu lòng. 2/ Hài lòng. 3/ Bình thường. 4/ Không hài lòng. Phương pháp trả lời: Tích vào ô có phương án đúng với suy nghĩ nhất.
Bước 5: Lựa chọn đối tượng và tiến hành điều tra theo từng phân xưởng
Công ty nên chia thành từng nhóm đối tượng để thuận tiện cho việc tiến hành điều tra. Có thể phân chia thành các nhóm như: các bộ nhân viên , nhân viên trực tiếp sản xuất, theo mức lương, theo tuổi, theo trình độ, theo thâm niên công tác... Việc phân chia như vậy sẽ đưa ra kết quả chính xác và giúp công ty dễ dàng so sánh
Bước 6: Xử lý thông tin khi phát hiện ra nhu cầu, trong đó cần chú ý:
Trước hết dùng phương pháp bình quân hóa để tính số điểm của từng nhu cầu cụ thể và của từng loại nhu cầu theo công thức:
nhất. Áp dụng phương pháp này có ưu điểm là:
Một là, giúp phát hiện ngay NC của từng cá nhân NLĐ và giúp ta thống kê lại những nhu cầu cấp bách của công ty.
Hai là, nhờ có công cụ tính toán tần suất của các NC cụ thể mà ta xác định được nhu cầu nào là cấp thiết của từng cá nhân và công ty.
Tuy nhiên, phương pháp này gây khó khăn cho công ty vì nó khá mất thời gian và tốn chi phí, đòi hỏi kĩ năng của tác giả nên có thể tiến hành định kỳ mỗi năm một lần.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Để hoàn thiện công tác tạo động lực Công ty cần xây dựng hệ thống các biện pháp nhằm thúc đẩy động lực cho nhân viên bao gồm biện pháp tài chính và phi tài chính.Mặc dù những cách thức mà công ty đang có cũng đã tạo được phần nào động lực nhưng chưa có sự đầu tư nhiều.Vì vậy có thể dẫn đến tình trạng nhân viên nhảy việc.Một vài biện pháp được nêu ở trên nhằm giúp cho công ty phần nào hoàn thiện công tác này.Do biện pháp trên chỉ mang tính chủ quan, công ty cần có sự giám sát và đi vào thực tiễn nhiều hơn.
KẾT LUẬN
Công tác tạo ĐL cho NLĐ ngày càng trở nên quan trọng trong danh sách quản trị nhân lực của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp làm tốt công tác tạo động lực sẽ giúp NLĐ hăng say làm việc, hăng hái tham gia các hoạt động, cố gắng phấn đấu để gia tăng năng suất hơn. Đồng thời khi có chính sách tạo động lực hợp lý thì sẽ thỏa mãn được nhu cầu của NLĐ, giúp NLĐ yên tâm và gắn bó với công việc.
Nội dung chương 1 đã trình bày những lý luận cơ bản về tạo động lực, các học thuyết tạo động lực , nghiên cứu kinh nghiệm về tạo ĐL của một số doanh nghiệp trên thế giới.
Chương 2 :Dựa trên những cơ sở lý thuyết về tạo động lực để đưa ra kết quả nghiên cứu và phân tích thực trạng của công ty may Đồng Tâm , tư đó rút ra những ưu điêm và hạn chế còn tồn đọng cũng như nguyên nhân thông qua các yếu tố lương, thưởng, phân tích công việc, đánh giá thực hiện công việc....
Chương 3: trên cơ sở còn tồn đọng những điểm hạn về thực trạng công tác tạo động lực thì chương 3 tác giả đưa ra một vài giải pháp đề xuất để hoàn thiện công tác này tại công ty.
Những lý luận và thông tin trong khóa luận còn nhiều khiếm khuyết mang tính chủ qun và còn vin hạn chế bởi tầm nhìn của bản thân. Chính vì vậy em mong nhận được sự đống góp, sửa đổi của thầy cô và ban lãnh đạo công ty may Đồng Tâm để hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn cô Đào Thị Lan Hương cùng các cô chú, anh chị trog Ban lãnh đạo, Ban chính trị và các phòng ban khác trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thiện bài khóa luận.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Ths. Nguyễn Văn Điềm và PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân(2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
(2) PGS.TS.Lê Thanh Hà, Giáo trình Quản trị nhân lực tập II, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội
(3) PGS.TS Phạm Đức Thành và PTS. Mai Quốc Chánh - Giáo trình kinh tế lao động
(4) Quản trị nguồn nhân lực , George T.Milkovich- 2005- NXB Thống kê
(5) Giáo trình hành vi tổ chức- PGS.TS.Bùi Anh Tuấn , NXB Đại học kinh tế quốc dân
năm 2011
(6) Một nghiên cứu quốc gia về các yếu tố hài lòng công việc giữa các giảng viên trong giáo dục trợ lý bác sĩ" (2007)).
(7) Nghiên cứu của Abby M.Brooks năm 2007
(8) Đề tài “ Hoàn thiện công tác tạo động lực ở Công ty TNHH cửa sổ nhựa Châu Âu (Euro Window) ” của tác giả Đỗ Thị Thu, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2008)
(9) Đề tài.’“ Hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại Tổng công ty xi măng Việt Nam'” của tác giả Mai Quốc Bảo- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
(10) Văn hóa doanh nghiệp một động lực của người lao động- LĐ-XH, số 291. ThS.Vũ Thị Uyên
(11) Mô hình về kết quả thực hiện công việc của Maier & Lawler năm 1973 theo luận văn thạc sĩ tác gỉa Nguyễn Thị Oanh trường đại học Quốc Gia Hà Nội)
(12) Theo luận văn thạc sĩ tác gỉa Nguyễn Thị Oanh trường đại học Quốc Gia Hà Nội)
(13) Quản trị nguồn nhân lực , George T.Milkovich- 2005- NXB Thống kê
(14) Trang web: - doc.edu.vn - www.zbook.vn - Ulsa.edu.vn - Longbiencollege.edu.vn - dulieu.tailieuhoctap.vn - www.pvn.vn
www.dangky.net
Worklink.vn Timtailieu.vn Tailieu.vn
Nhân tố Mức độ Yếu tố 1 Các chính sách và chế độ
quản lý của doanh nghiệp
1 2 3 4
Doanh nghiệp đã xây dựng chính sách hợp lý với quy
PHỤ LỤC
Bảng hỏi khảo sát cán bộ nhân viên Phần 1 : Thông tin cá nhân
Xin anh/chị vui lòng tích dấu X vào ô trống thích hợp 1. Giới tính: □ Nam ũNữ 2. Độ tuổi : □Từ 18-30 □Từ 31-40 □Từ 41-50 □Hσn 50 3. Trình độ học vấn: □Sσ cấp/ Trung Cấp/Cao đẳng □Đại học □Sau đại học 4. Vị trí công tác:
□Cán bộ quản lý □Công nhân viên
□Nhân viên khối văn phòng □Khác Phần 2: Nội dung khảo sát
Câu 1: Xin anh/chị hãy đánh dấu X vào ô mà anh/chị cho là ý kiến đúng nhất theo mức độ
1- Rất hài lòng 2- Hài lòng
3- Bình thường 4- Không hài lòng
Các chính sách đã phù hợp với mục tiêu của từng bộ phận
Nhân viên đều nắm rõ được các chính sách
Yếu tố 2 Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên
1 2 3 4
Bầu không khí làm việc thoải mái , vui vẻ
Mọi người cảm thấy được đối xử công bằng
DN quan tâm đến đời sống của nhân viên khi ốm đau, khó khăn
Cấp trên khuyến khích, tạo điều kiện để nhân viên đóng góp ý kiến
công ty có khiến anh/chị hài lòng
Tiền lương trả đúng hạn Tiền lương công bằng và rõ ràng
Anh chị có hài lòng về các khoản thưởng của công ty Khen thưởng kịp thời Anh chị có hài lòng với chính sách phúc lợi
Theo anh/chị chính sách phúc lợi có hợp lý
Chính sách phúc lợi có tác dụng khuyến khích anh/chị
Yếu tố 4 Điều kiện làm việc 1 2 3 4
Cơ sở làm việc đảm bảo an toàn về mặt sức khỏe Cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ
Thời giờ nghỉ ngơi hợp lý
trí mong muốn của mình Mức độ căng thẳng là vừa phải
Yếu tố 6 Chương trình đào tạo 1 2 3 4
CHương trình đào tạo có phù hợp
Nội dung đào tạo có dễ hiểu Thời gian đào tạo hợp lý
Yếu tố 7 Đánh giá kết quả làm việc 1 2 3 4 Phương pháp đánh giá có
khiến anh, chị thấy hài lòng Người đánh giá có công bằng
Câu 2 : Anh/chị hãy cho biết ý kiến của mình về yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực:
1. Mức độ hài lòng của anh/chị về công tác tạo động lực A. Rất hài lòng
B. Hài lòng C. BÌnh thường D. Không hài lòng
2. Hiện tại yếu tố nào gây ra sự bấn mãn cho anh/chị: A. Chính sách, chế độ quản lý
C. Mối quan hệ với đông nghiệp D. Điều kiện làm việc
E. Yeu tố nào trong công ty giúp anh chị làm việc tốt hơn F. Sự thừa nhận thành tích
G. Bản chất công việc
H. Phát triển trong công việc I. Sự thăng tiến