Các hoạt động tạo động lực bằng biện pháp phi tài chính

Một phần của tài liệu 359 hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần kỹ thuật hồng hà,khoá luận tốt nghiệp (Trang 34)

1 .4Nội dung tạo động lực lao động trong doanh nghiệp

1.4.4 Các hoạt động tạo động lực bằng biện pháp phi tài chính

a. Tạo động lực thông qua việc xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn công việc Việc xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn công việc là công tác đóng vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Việc này được thể hiện trong bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc của mỗi bộ phận, phòng ban trong doanh nghiệp. Nhờ đó. NLĐ biết được công việc cụ thể của mình là gì và họ cần phải đạt được những tiêu chuẩn gì đối với công việc đó để họ có ý thức hơn trong công việc và tự điều chỉnh hành vi để những công việc đó được hoàn thành đúng tiến độ đề ra. Bên cạnh đó. NLĐ sẽ biết được vị trí cũng như trách nhiệm của mình trong quy trình vận hành của doanh nghiệp. đóng góp của họ đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Ngoài ra, nó còn là căn cứ để đánh giá kết quả thực hiện công việc của NLĐ trong doanh nghiệp. Việc đánh giá này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lương. thưởng và cơ hội thăng tiến của NLĐ.

Bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc được bộ phận nhân sự trong doanh nghiệp thực hiện thông qua sự phối hợp giữa tất cả các bộ phận, phòng ban của

doanh nghiệp. Mỗi bộ phận, phòng ban sẽ có bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công

công tác này để đảm bảo việc người lao động nắm rõ công việc của mình và chủ động,

tích cực làm việc.

b. Tạo động lực thông qua đánh giá thực hiện công việc

Đánh giá thực hiện công việc thường được hiểu là sự đo lường một cách hệ thống, chính thức và công khai kết quả thực hiện công việc so với các tiêu chuẩn đã đề ra.

Đối với người lao động: đánh giá thực hiện công việc cung cấp thông tin cơ bản về tình hình thực hiện công việc của người lao động, nhằm giúp họ biết được khả

năng của mình, những thiếu sót trong quá trình làm việc để rút kinh nghiệm và cải thiện sự thực hiện công việc.

Đối với người quản lý: Đánh giá thực hiện công việc giúp họ nắm được tình hình thực hiện công việc của nhân viên, từ đó có thể đưa ra những quyết định nhân sự đúng đắn như đào tạo và phát triển, thù lao, thăng tiến...

Doanh nghiệp cần xây dựng quy chế đánh giá thực hiện công việc một cách công khai, minh bạch. Việc đánh giá phải dựa trên mức độ hoàn thành của người lao động so với yêu cầu công việc. Bên cạnh đó, phải đảm bảo các tiêu chí: đánh giá dựa trên tinh thần, thái độ làm việc, bình đẳng trong đánh giá thực hiện công việc... Đánh giá thực hiện công việc là một nội dung của tạo động lực lao động, mức độ hợp lý và đúng đắn của việc sử dụng các hệ thống đánh giá và thông tin phản hồi các kết quả đánh giá với người lao động có ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng và phát triển đạo đức, xây dựng quy chế thi đua, khen thưởng, quy chế lương.

c. Tạo động lực thông qua việc tạo lập môi trường làm việc

Trong công việc, bất kì ai cũng đều mong muốn được làm việc trong một doanh nghiệp với môi trường làm việc thật vui vẻ, mọi người luôn giúp đỡ nhau. Nhưng để thực hiện được điều này không phải doanh nghiệp cũng làm được. Trong doanh nghiệp cần duy trì được bầu không khí làm việc thuận lợi, đồng nghiệp tôn trọng lẫn nhau, thường xuyên giúp đỡ nhau, quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới không

Doanh nghiệp cũng cần tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động. Điều kiện làm việc là nơi mà người lao động tiếp xúc hàng ngày, nên có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng làm việc, sức khỏe, thái độ làm việc và hiệu quả công việc của

họ. Cách bài trí thiết bị, công cụ, dụng cụ làm việc, ánh sáng, vệ sinh... có ảnh hưởng

rất lớn tới tâm trạng làm việc của người lao động. Loại trừ các trở ngại cho thực hiện công việc của người lao động, cung cấp các điều kiện cần thiết cho công việc là những

việc làm hết sức cần thiết để tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ. Môi trường vật chất phù hợp, tiện lợi chắc chắn sẽ tạo điều kiện để người lao động

tăng cường động lực lao động, giảm thiểu tai nạn lao động, để người lao động làm việc có hiệu quả nhất.

d. Tạo động lực thông qua việc tuyển chọn và bố trí nhân sự

Nhân lực là vấn đề then chốt đối với mỗi tổ chức, doanh nghiệp. Vì vậy, việc tuyển chọn và bố trí nhân sự phù hợp với công việc là mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức trong công tác quản trị nhân lực. Việc tuyển chọn nhân sự không chỉ đơn giản là tuyển người giỏi mà quan trọng họ phải là người phù hợp với tổ chức, với doanh nghiệp. Chỉ những người phù hợp mới có khả năng giúp cho tổ chức đó phát triển. Tuyển người phù hợp còn giúp tạo động lực cho người lao động, tạo cho họ môi trường phù hợp để phát triển cũng như khẳng định bản thân.

Sử dụng nhân sự hợp lý sẽ tạo được sự thống nhất cao, nên có tác dụng kích thích lao động. Khi người lao động được bố trí đúng với khả năng và sở trường thì họ

sẽ cảm thấy hứng thú hơn với công việc, phát huy được khả năng của mình đem lại hiệu quả cao trong công việc. Ngược lại nếu sắp xếp không đúng với trình độ, khả năng thì họ sẽ cảm thấy làm việc hết sức khó khăn, không hứng thú với công việc, không phát huy được khả năng hay thế mạnh của mình từ đó hiệu quả công việc đem lại sẽ không cao như vậy sẽ làm giảm động lực làm việc.

nhu cầu tinh thần cơ bản của con người. Xã hội càng phát triển, nhu cầu học tập của con người càng cao. Khi được thỏa mãn nhu cầu này NLĐ sẽ thấy rõ được ý nghĩa cuộc sống của mình, họ sẽ hăng say làm việc với khả năng sáng tạo hiệu quả hơn. Khi đó, tổ chức có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực hiện có của mình. Vì vậy, tổ chức cần phải tạo mọi điều kiện, phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng,

kiến thức cho NLĐ.

f. Tạo động lực thông qua phong trào thi đua khen thưởng và hoạt động đoàn thể

Thi đua trong lao động sẽ tạo ra sự cạnh tranh trong tổ chức vì NLĐ sẽ so sánh

năng lực, khả năng với nhau, sẽ kích thích NLĐ ganh đua và kích thích trí lực

của họ.

Từ đó, NLĐ nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng lực cho bản thân.

Ngoài ra,

các phong trào thi đua giúp cho NLĐ có thể học hỏi kiến thức, kinh nghiệm

từ người

khác, tạo ra sự gần gũi và hiểu nhau hơn.

Tổ chức các phong trào thi đua sâu rộng, đúng đắn và hợp lý trong tổ chức có ý nghĩa rất lớn trong việc thỏa mãn nhu cầu tinh thần của NLĐ (nhu cầu học hỏi, nhu

cầu giao tiếp...). Bên cạnh đó, tổ chức nên có các biện pháp khác để tạo động lực cho lao động của mình như: tổ chức các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao; tạo môi trường làm việc tốt; thuyên chuyển, đề bạt, thăng chức; xây dựng văn hóa tổ chức lành mạnh.

Thông qua việc tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, nghỉ mát, giao lưu... doanh nghiệp sẽ tạo cơ hội cho người lao động gần nhau và hiểu nhau hơn, cùng học hỏi và giao lưu lẫn nhau. Người lao động được thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng sẽ cảm thấy thoải mái, sẵn sàng cho những công việc tiếp theo. Việc chú trọng tổ chức các hoạt động cho người lao động là cách để doanh nghiệp quan tâm đến đời sống tinh thần của người lao động. Khi người lao động được thỏa mãn về mặt tinh thần, năng suất lao động và chất lượng công việc

lường gián tiếp thông qua các chỉ tiêu: tỷ lệ bỏ việc, năng suất lao động của lao động...

Động lực lao động được đánh giá trực tiếp thông qua sự thỏa mãn và kết quả thực hiện công việc của NLĐ. Để đánh giá cụ thể xem động lực ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của NLĐ cần phải tiến hành điều tra bằng bảng hỏi. Từ việc xử lý và phân tích các kết quả tổng hợp từ bảng hỏi sẽ đánh giá được các biện pháp tạo động lực mà

NLĐ đang theo đuổi và thỏa mãn ở mức độ nào. Sau khi đo lường mức độ thỏa mãn nhu cầu của NLĐ, tổ chức cần đưa ra các biện pháp điều chỉnh thích hợp. Tổ chức cần phải xác định lại nhu cầu của NLĐ vì lúc này có những nhu cầu cũ của NLĐ đã được thỏa mãn thì nhu cầu mới, ở cấp độ cao hơn sẽ xuất hiện và tác động đến hành vi lao động của họ. Tiếp theo, lại thiết kế các biện pháp thỏa mãn nhu cầu mới, đo lường mức độ thỏa mãn nhu cầu. Quá trình trên phải được tiến hành lặp đi lặp lại liên

tục để luôn đảm bảo xác định đúng nhu cầu của NLĐ và đưa ra các biện pháp tạo động lực có hiệu quả.

Một số tiêu chí thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả của công tác tạo động lực lao động:

a. Mức độ hài lòng của người lao động

Mức độ hài lòng của người lao động là tiêu chí đầu tiên để đánh giá hiệu quả của công tác tạo động lực cho người lao động. Mục đích của công tác tạo động lực lao động chính là thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của người lao động, kích thích họ tích cực làm việc và gắn bó với doanh nghiệp. Mức độ hài lòng của họ với với công tác này chính là thước đo mức độ hiệu quả của việc thực hiện công tác tạo động lực của doanh nghiệp. Người lao động có hài lòng thì chứng tỏ họ có động lực lao động và ngược lại. Nếu người lao động không hài lòng thì đồng nghĩa với việc công tác tạo

động lực lao động doanh nghiệp đang thực hiện không hiệu quả và cần điều chỉnh để đáp ứng được nhu cầu, mong muốn của người lao động.

b. Sự gắn bó của người lao động

c. Năng suất lao đông, chất lượng và hiệu quả công việc

Năng suất lao đông, chất lượng và hiệu quả công việc của người lao đông quyết

định nhiều đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng suất lao đông lại phụ thuộc

vào việc thỏa mãn của người lao đông. Người lao đông được tạo đông lực thì năng suất sẽ tăng, họ sẽ tích cực trong mọi hoạt đông của doanh nghiệp, từ đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc. Người lao đông không có đông lực lao đông thì công việc trì trệ, năng suất không cao, chất lượng và hiệu quả công việc cũng

đi xuống. Do đó, đây được xem là môt trong những tiêu chí đánh giá mức đô hiệu quả của công tác tạo đông lực cho người lao đông của doanh nghiệp.

d. Tính tích cực, chủ đông của người lao đông trong công việc

Chỉ khi người lao đông có đông lực làm việc thì họ mới thể hiện sự tích cực, chủ đông và sáng tạo tọa của họ trong công việc. Tính tích cực, chủ đông ấy được biểu hiện qua tính tự giác làm việc, hoàn thành công việc được giao đúng hạn, có chất

lượng và hiệu quả mà không cần có sự giám sát chặt chẽ hay sự đốc thúc liên tục. Tính tích cực, chủ đông còn thể hiện qua sự năng đông, thể hiện ham muốn lao đông,

Tóm tắt chương 1

Nghiên cứu tạo động lực lao động trong các doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm đánh giá được thực trạng và tiềm năng của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Chương 1 của khóa luận tập trung hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên

quan đến tạo động lực lao động, các nội dung của tạo động lực cũng như các biện pháp tạo động lực cho lao động trong doanh nghiệp. Mặc dù có nhiều quan điểm khác

nhau về tạo động lực lao động, trong phạm vi khóa luận, khái niệm được sử dụng là: “Tạo động lực trong lao động là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật quản lí

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG Lực CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT HỒNG HÀ 2.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần Kỹ thuật Hồng Hà

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Kỹ thuật Hồng Hà (Hong Ha Tech) chính thức thành lập vào

tháng 6/2012 với cái tên “Công ty cổ phần thiết bị và dịch vụ kỹ thuật” và đổi tên thành “Công ty Cổ phần Kỹ thuật Hồng Hà” vào tháng 7 năm 2013.

Hình 2.1 Logo Công ty Cổ phần Kỹ thuật Hồng Hà

*Nguồn: Tài liệu nội bộ Hong Ha Tech Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT HỒNG HÀ

Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: HONG HA TECHNICAL JOINT STOCK COMPANY

Tên công ty viết tắt: HONG HA TECH., JSC Mã số doanh nghiệp: 0106231014

Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 929 đường Hồng Hà, Phường Chương Dương, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Tel : 84 24 3932 1154 Fax : 84 24 3932 1154 Email: honghatech@vnn.vn

2.1.2 Mục tiêu kinh doanh và phương châm hoạt động của công ty

Mục tiêu kinh doanh của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Hồng Hà là trở thành một

trong số những nhà cung cấp thiết bị và dịch vụ kỹ thuật hàng đầu Việt Nam trên cở sở hợp tác với những nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới. Công ty không ngừng cập nhật

những kỹ thuật mới, tiên tiến trong nước cũng như trên thế giới để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất đến tay khách hàng.

Phương châm hoạt động của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Hồng Hà là tận dụng triệt để mọi nguồn lực, liên tục cập nhật công nghệ mới, tiên tiến, tăng cường giao lưu và hợp tác Quốc tế nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung

cấp.

Hồng Hà cam kết mang đến cho khách hàng sản phẩm chất lượng tốt nhất trên

thế giới với giá cả và dịch vụ hợp lý nhất.

2.1.3 Sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp

a. Sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp

Hong Ha Tech là công ty chuyên cung cấp các thiết bị và dịch vụ kỹ thuật. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác. Cụ thể:

*Cung cấp thiết bị bơm và dịch vụ cho các ngành công nghiệp: - Xăng dầu

- Dầu khí - Điện lực

- Phòng cháy chữa cháy - Hóa chất...

nước. Mối quan hệ hợp tác bình đằng, chân thành giúp cho Hong Hà Tech có thể cập nhật những công nghệ mới, tiên tiến trên thế giới nhằm cung cấp những sản phẩm tốt

nhất, chất lượng nhất đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Một số kênh như: - Đại lý ủy quyền chính hãng của AMERICAN-MARSH PUMP (since 1873) - Đại lý bán hàng chính hãng của PEERLESS PUMP - Hãng bơm công nghiệp

và máy bơm chữa cháy tiêu chuẩn NFPA20 - UL/FM

- Đại lý bán hàng cho các hãng nổi tiếng của ITALY như GRUPPO AUTRIA... - Hợp tác với nhiều nhãn hàng nổi tiếng khác

c. Một số công trình tiêu biểu

Một số công trình tiêu biểu của Hong Ha Tech trong thời gian vừa qua, có thể kể đến như:

- Cung cấpbơmchữa cháy cho Công ty Sơn Akzo Nobel (ICI) -Bình Dương - Cung cấpbơmchữa cháy cho Làng Văn hóa các Dân tộc Việt Nam

- Cung cấpbơmchữa cháy cho Vincom Tower

- Cung cấpbơmchữa cháy cho tổng kho xăng dầu Đức Giang - Cung cấp bơm chữa cháy và cấp nước cho tòa nhà VNPT

Một phần của tài liệu 359 hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần kỹ thuật hồng hà,khoá luận tốt nghiệp (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w