5. Kết cấu luận văn
1.2.4. Vai trò của văn hoá kết hợp Đông Tây trong hội nhập kinh tế ngày càng sâu
sâu rộng
Singapore, Hàn Quốc và Nhật Bản là 3 quốc gia tiêu biểu của phƣơng Đông về sự phát triển vƣợt trội và có những tâm gƣơng sáng đã có những thành công tiêu biểu cho nền phát triển của quốc gia. Trong số những bài học có thể rút ra đƣợc từ các quốc gia nói trên có bài học về giữ gìn bản sắc ƣu việt của văn hoá truyền thống, loại bỏ những yếu tố văn hoá lạc hậu, lỗi thời, hạn chế do nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu gắn liền với công xã nông thôn quy định, và tiếp thu những yếu tố văn hoá mới, tiên tiến của phƣơng Tây.
Một điển hình khác là Chủ tịch Hồ Chí Minh, một ngƣời vốn hết sức Việt Nam và rất Á Đông, nhƣng lại đƣợc dƣ luận rộng rãi của phƣơng Tây thừa nhận nhƣ một nhân vật văn hóa của mình. Ngƣời là hiện thân cho cuộc đấu tranh quyết liệt chống chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây, nhƣng lại rất gần với văn hóa phƣơng Tây. Theo Lacouture thì Hồ Chí Minh đƣợc Paris ƣa thích (cả khu thợ thuyền Paris lẫn Paris của giai cấp thống trị). Bên cạnh lối tƣ duy phƣơng Đông hƣớng về trực giác và tổng hợp, tiền đề của sự nhạy bén chính trị, chẳng hạn lời dặn dò của Ngƣời với cụ Huỳnh Thúc Kháng trƣớc khi đi Pháp “dĩ bất biến ứng vạn biến”. Hồ Chí Minh học đƣợc ở phƣơng Tây phƣơng pháp phân tích, lý tính và khoa học. Sainteny nhận xét là Hồ Chí Minh đã bổ sung vào vốn trí thức của mình “những hiểu biết chung tiếp thu đƣợc qua những chuyến đi, nhất là ở Paris, đủ để phát triển khả năng phân tích, sự mềm dẻo và đầu óc tò mò tìm hiểu mà cuộc đời ông sẽ sử dụng rất tốt”.Còn với nƣớc Mỹ, nhận xét của Lacouture: “Ông - tức Hồ Chí Minh – có những dấu hiệu rõ ràng về những mối liên hệ tri thức và chính trị với nhân dân Mỹ”. Thƣợng nghị sĩ Anh Warby nói: “Sự ngƣỡng mộ của Hồ Chí Minh đối với những thành tích lịch sử và hoài bão của nhân dân Mỹ bắt nguồn từ những chuyến thăm New York, Boston... Ông đã có cơ hội biết và yêu mến nhân dân Mỹ và ngƣỡng mộ Lincoln”.
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã long trọng trích dẫn những văn bản của hai cuộc cách mạng tƣ sản Pháp và Mỹ.
Ông say sƣa đọc những tác phẩm của Victor Hugo, Michelet, A.France, Shakespeare, Dickens, Leon Tolstoi... Có phải vì thế mà Lacouture nhận ra trong thơ Hồ Chí Minh “hội tụ cảm xúc Á Đông và chủ nghĩa lãng mạn Pháp”.
Những câu chuyện về đề tài này chắc nói mãi không cạn... Những câu chuyện xoay quanh một danh nhân lịch sử đáng kính nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh, con ngƣời giản dị, lão thực, thích hài hƣớc, một cách hài hƣớc pha trộn Đông và Tây, vừa có cái hồn nhiên, láu lỉnh của nông dân, vừa có giọng châm biếm của nhà Nho, cộng thêm chất dí dỏm của dân Paris...
Qua đó có thể thấy vai trò quan trọng của việc kết hợp các điểm mạnh, các tinh hoa của 2 nền văn hóa Đông Tây, một số điểm quan trọng trong việc kết hợp văn hóa Đông-Tây để tạo nên sự thành công:
Đầu tiên, mỗi quốc gia phải tạo ra đƣợc một môi trƣờng đa văn hóa riêng trong sự phát triển về văn hóa, đời sống của quốc gia đó. Tính đa văn hóa trong phát triển văn hóa quốc gia hiện nay đƣợc hiểu là tính chất đa dạng, sự giao lƣu và tồn tại đan xen các dạng thức văn hóa khác nhau trong một nền văn hóa thống nhất. Trong môi trƣờng đa văn hóa ấy cần đƣợc hiểu cả hai chiều cạnh: (1) tạo ra sự giao lƣu và tính tiếp biến giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại; (2) tạo lập môi trƣờng giao lƣu giữa văn hóa phƣơng Đông và văn hóa phƣơng Tây.
Bài học của các quốc gia phát triển trong khu vực và trên thế giới cho thấy tạo lập một môi trƣờng đa văn hóa không những không cản trở mà còn tạo động lực cho sự cho sự phát triển của quốc gia. Nhật Bản là một quốc gia phát triển vào bậc nhất của châu Á. Sự phát triển mang tính thần kỳ của Nhật Bản biểu hiện rõ nhất vào những năm 60 thế kỷ XX, nhƣng ít ai biết đƣợc rằng để có đƣợc sự phát triển đó ngƣời Nhật Bản đã âm thầm tạo động lực cho sự phát triển từ gần một thế kỷ trƣớc đó, mà một trong những động lực cho sự phát triển ngay từ đầu đã đƣợc ngƣời Nhật Bản xác định là xây dựng một nền văn hóa “đa văn hóa”. Một trong những câu nói cửa miệng nổi tiếng của ngƣời Nhật những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: “Con ngƣời Nhật Bản, kỹ thuật phƣơng Tây” đã minh chứng cho điều đó. Trên thế giới, không chỉ có Nhật Bản mà còn nhiều quốc gia khác nhƣ Hoa Kỳ, Canađa,
Australia, New Zeland… phát triển muộn hơn so với các nƣớc phƣơng Tây truyền thống nhƣng nhờ biết đánh giá đúng vai trò và xây dựng thành công một nền văn hóa đa văn hóa của quốc gia nên đã tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy các nƣớc này phát triển nhƣ hiện nay.
Thứ hai, phát huy ƣu điểm, khắc phục những hạn chế của văn hóa phƣơng Đông và phƣơng Tây trong việc tạo lập một nền văn hóa mới. Là một quốc gia phƣơng Đông, dĩ nhiên nền văn hóa của Việt Nam trong tƣơng lai phải là một nền văn hóa mang bản sắc phƣơng Đông. Nhƣng để văn hóa phƣơng Đông trở thành một phần động lực trong sự phản triển, trƣớc hết chúng ta phải xác định rõ những giá trị trong văn hóa phƣơng Đông cần phát huy cũng nhƣ hạn chế những nhƣợc điểm có thể gây cản trở cho sự phát triển của nó. Đối với việc tiếp thu các giá trị văn hóa phƣơng Tây trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam cũng cần có quan điểm biện chứng, nghĩa là biết kế thừa, tiếp thu những giá trị hợp lý, đồng thời cũng biết loại bỏ những giá trị không phù hợp. Bài học chung của nhiều quốc gia phát triển trong khu vực gần với Việt Nam nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xinhgapo, v.v.. trong quá trình phát triển văn hóa là họ chú ý nhiều hơn đến các giá trị văn hóa phƣơng Đông để tạo nên đƣờng hƣớng hình thành bản sắc riêng cho nền văn hóa, nhƣng cũng đồng thời không quên tiếp thu các giá trị tích cực trong văn hóa phƣơng Tây để tạo ra tính chất tiên tiến, hiện đại của nền văn hóa.
Thứ ba, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Xã hội ngày càng phát triển với nền kinh tế mở, xu thế hội nhập thế giới càng khiến chúng ta phải mở rộng giao lƣu với các nền văn hóa khác trên thế giới, đặc biệt là sự giao lƣu giữa hai nền văn hóa phƣơng Đông và phƣơng Tây. Tuy nhiên, quá trình hòa nhập dễ dẫn đến nền văn hóa bản địa bị hòa tan hoặc đơn giản là không còn bản sắc, thì việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa nói chung trong bối cảnh hiện nay đối với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam là hết sức cần thiết. Bài học của nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực cho thấy việc giữ gìn và phát huy có hiệu quả bản sắc dân tộc trong quá trình phát triển văn hóa là giải pháp quan trọng nhất để đƣa nền văn hóa quốc gia hội nhập sâu rộng
với các giá trị văn hóa tiên tiến của thế giới. Chứng kiến sự phát triển của nền văn hóa Nhật Bản hiện nay, bên cạnh các giá trị tiên tiến, hiện đại mang dáng dấp của văn hóa châu Âu đƣợc Nhật Bản cho phép du nhập và phát triển thì những giá trị văn hóa truyền thống của Nhật Bản cũng đƣợc giữ gìn và phát huy có hiệu quả. Nhờ sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại đã tạo ra tính chất độc đáo trong sự phát triển của văn hóa Nhật Bản hiện đại. Cũng giống nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc không chỉ nổi tiếng là một đất nƣớc hiện đại và năng động mà còn là một đất nƣớc có nền văn hóa với truyền thống lâu đời đƣợc gìn giữ và phát triển qua hàng nghìn năm lịch sử. Sự thành công trong phát triển của Hàn Quốc không chỉ là thành công trong sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại mà quan trọng hơn nó đã tạo ra những giá trị văn hóa riêng và mới, tạo động lực tinh thần góp phần làm thay đổi nhanh chóng diện mạo đất nƣớc, con ngƣời Hàn Quốc.
Thứ tƣ, hạn chế và ngăn ngừa sự xung đột giữa các tôn giáo trong phát triển văn hóa. Sự tồn tại của tôn giáo trong thời đại ngày nay tại nhiều quốc gia không chỉ thuần túy là vấn đề đức tin mà còn là vấn đề văn hóa của cá nhân con ngƣời và cộng đồng. Mối quan hệ giữa các tôn giáo không chỉ đơn thuần là sự khác biệt về đức tin mà còn là sự quan hệ, giao lƣu giữa các nền văn hóa. Lịch sử phát triển văn hóa của nhân loại cho thấy những sự khác biệt về đức tin tôn giáo có thể dẫn đến xung đột về văn hóa giữa các cộng đồng ngƣời. Trên thực tế, khi những xung đột về tôn giáo dẫn đến xung đột văn hóa thƣờng dẫn đến những hệ lụy phức tạp và khó lƣờng, không chỉ làm cho các đức tin tôn giáo bị báng bổ mà còn làm tổn thƣơng các giá trị văn hóa. Những phân tích trên đây cho thấy, trong quá trình phát triển văn hóa ở mỗi quốc gia cần quan tâm đầy đủ đến việc giải quyết các mối quan hệ giữa các tôn giáo trong đó cần chú ý hạn chế và ngăn ngừa sự xung đột giữa các tôn giáo trong phát triển văn hóa.
Nhƣ vậy, quá trình nghiên cứu và đi đến khẳng định sự khác biệt trong văn hóa Đông - Tây đối với chúng ta hiện nay không phải đi đến khẳng định nền văn hóa này và hạ thấp nền văn hóa kia mà càng thấy rõ hơn sự cần thiết phải kết hợp văn hóa Đông - Tây trong xây dựng và phát triển nền văn hóa của mỗi quốc gia trong bối cảnh hiện nay. Bài học về sự thành công trong kết hợp văn hóa Đông - Tây của một số quốc gia phát triển trong khu vực và trên thế giới có thể là những
gợi ý quan trọng cho phát triển nền văn hóa với mục tiêu không chỉ tiên tiến mà còn đậm đà bản sắc dân tộc của quốc gia.
1.2.5. Yếu tố kết hợp văn hóa đóng vai trò quan trọng trong phát triển doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài