Các quan niệm và định nghĩa về văn hoá doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hoá kết hợp đông tây của tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel trong đầu tư ra nước ngoài​ (Trang 26 - 27)

5. Kết cấu luận văn

1.2.1.Các quan niệm và định nghĩa về văn hoá doanh nghiệp

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Văn hóa của một xã hội hay của một nhóm ngƣời trong xã hội gồm có những nét đặc trƣng về cảm xúc, tâm hồn, vật chất và tri thức, ngoài văn học nghệ thuật, cả cách sống, truyền thống, đức tin, phƣơng thức chung sống và hệ thống giá trị.”

Theo E. Herriot: “Văn hóa là sự thiếu sót sau khi ngƣời ta đã học tất cả, là cái còn lại sau khi ngƣời ta quên đi tất cả”. Bên cạnh đó, “Văn hóa còn có thể đƣợc hiểu là nguồn lực nội sinh của từng ngƣời, là kiểu sống, cách sống và là thƣớc đó giá trị của các doanh nghiệp tổ chức, cộng đồng xã hội, các giá trị Chân - Thiện - Mỹ chính là trung tâm của Văn hóa doanh nghiệp”. (Đỗ Minh Cƣơng, 2001).

Nếu đứng từ một góc độ khác để nhìn nhận về văn hóa, Bùi Xuân Phong (2009) cho rằng: “Văn hóa là sự bao quát tất cả cho những hoạt động về cả vật chất lẫn tinh thần mà con ngƣời trên Trái Đất đã sáng tạo ra xuyên suốt chiều dài lịch sử của mình trong mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, với tự nhiên và với xã hội. Tất cả đều đƣợc đƣợc đúc kết lại thành thƣớc đọ về giá trị và sự chuẩn mực của xã hội. Khi nói tới văn hóa là chúng ta sẽ nói tới con ngƣời, nói tới sự hoàn thiện về con ngƣời, hoàn thiện về xã hội bởi sự phát triển, phát huy những tƣ duy năng lực bản chất của con ngƣời. Và chúng ta có thể nói văn hóa là tất cả những gì gắn liền với đời sống, ý thức và tƣ duy của con ngƣời để rồi lại quay trở lại với chính nó”. Nhƣ vậy có thể nói “văn hóa là sự bao quát tất cả cho những hoạt động về cả vật chất lẫn tinh thần mà con ngƣời trên Trái Đất đã sáng tạo ra xuyên suốt chiều dài lịch sử của mình trong quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, với tự nhiên và xã hội. Tất cả đƣợc đúc kết lại thành thƣớc đo về giá trị và sự chuẩn mực của xã hội”.

Theo Tổ chức Lao đọng Quốc tế (ILO): “Van hóa doanh nghiẹp là sự trọn lẫn đạc biẹt các giá trị, các tieu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái đọ ứng xử và lễ nghi mà toàn bọ chúng là duy nhất đối với mọt tổ chức đã biết”.

Mọt định nghĩa phổ biến và đuợc chấp nhạn rọng rãi do chuyen gia nghien cứu các tổ chức Edgar Schein đua ra: “Van hóa doanh nghiẹp là tổng hợp các quan niẹm chung mà các thành vien trong cong ty học đuợc trong quá trình giải quyết các vấn đề nọi bọ và xử lý các vấn đề với moi truờng xung quanh” (E. Schein, 2010).

Theo Đỗ Minh Cuong (2001) “Van hoá kinh doanh là viẹc sử dụng các nhan tố van hoá vào trong hoạt đọng kinh doanh của chủ thể, là van hoá mà các chủ thể tạo ra trong quá trình kinh doanh, hình thành nen những kiểu kinh doanh ổn định và đạc thù của nó”.

Điểm chung của các định nghĩa tren là “Van hóa doanh nghiẹp có tính ổn định và bền vững, bất chấp sự thay đổi thuờng xuyen của các cá nhan, kể cả những nguời sáng lạp và lãnh đạo doanh nghiẹp”. Nó tác đọng sau sắc tớI đọng co hành đọng của doanh nghiẹp, tạo thành định huớng có tính chất chiến luợc cho bản than doanh nghiẹp. Van hóa doanh nghiẹp có vai trò là mọt lực luợng huớng dẫn, là ý chí thống nhất của tất cả lãnh đạo và cán bọ nhan vien của doanh nghiẹp.

Dựa tren những nghien cứu của các học giả, van hoá doanh nghiẹp có thể đuợc định nghĩa nhu sau: “Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố và sản phẩm văn hoá (vật thể và phi vật thể/tinh thần và vật chất) đƣợc doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, biểu hiện trong hoạt động kinh doanh. Tất cả những thứ đó đã tạo nên bản sắc văn hóa riêng của doanh nghiệp, bên cạnh đó có tác động, ảnh hƣởng trực tiếp tới nhận thức, hành vi của các thành viên trong một doanh nghiệp”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hoá kết hợp đông tây của tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel trong đầu tư ra nước ngoài​ (Trang 26 - 27)