• Thông tin cơ bản về Công ty:
- Tên Công ty (Tiếng Việt): Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nông Sản
Hoàng Gia
- Tên giao dịch: ROYAL APRIMEX.,JSC
- Địa chỉ: thôn Hạ, xã Trung Hưng, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
- Giấy CN ĐKKD số: 0900338338 ngày 06/02/2009 do Sở Kế hoạch và
Đầu
tư tỉnh Hưng Yên cấp phép.
- Ngày hoạt động: 15/02/2009
- Điện thoại: 0321 3964 339
- Đại diện pháp luật: Luyện Văn Mạnh
• Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nông sản Hoàng Gia (Sau đây được gọi tắt là “Công ty Hoàng Gia”) được thành lập năm 2009. Ban đầu, ngành nghề kinh doanh chính của công ty là buôn bán nông sản. Tuy nhiên trong quá trình kinh doanh gặp một số khó khăn, đồng thời nắm bắt được nhu cầu về thị trường nên năm 2016 công ty đã đổi hướng sang lĩnh vực vận tải, cụ thể chủ yếu là vận tải hàng hóa
đường bộ: hàng máy móc thiết bị, hàng thực phẩm, hàng gia dụng, nguyên vật liệu
cho các công ty chế biến, sản xuất...
Đăng kí kinh doanh thay đổi lần thứ 1 ngày 17/06/2016. Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ngày 17/06/2016, Vốn điều lệ của Công ty là 4.500.000.000 VND (Bốn tỷ năm trăm triệu đồng chẵn).
Trải qua 12 năm hoạt động, công ty không ngừng cố gắng phát triển, hoàn
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh
4 4620 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa); và động vật sống
5 4659
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác _6______ 4932_______ Vận tải hành khách đường bộ khác
2___4933_______ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ (chính)
_8______ 5022_______ Vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa _9______ 5210_______ Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
10 5221 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường
sắt và đường bộ
11 5224
Bốc xếp hàng hóa 12_____ 7710_______ Cho thuê xe có động cơ 13_____ 1500_______ Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp
(Nguồn: Phòng hành chính Công ty CP XNK Nông sản Hoàng Gia) 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Mô hình sơ đồ tổ chức theo chức năng, mỗi phòng ban có một chức năng riêng. Cụ thể như sau:
- Ban giám đốc
Là đại diện pháp nhân của công ty, trực tiếp điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
+ Nắm bắt thông tin, ra quyết định giải quyết các công việc hàng ngày của công ty
+ Lập phương án, tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của công ty + Tuyển dụng và bố trí sử dụng lao động, quyết định mức lương, thưởng, phụ cấp cho người lao động theo quy định
- Phòng Tài chính — Kế toán
Kế toán là một bộ phận quan trọng trong công ty, thực hiện nhiệm vụ ghi chép lại tất cả các giao dịch phát sinh của công ty trong kỳ kinh doanh. Bên cạnh đó, bộ phận kế toán còn có chức năng thu thập, xử lý, cung cấp các thông tin tài chính cho ban giám đốc. Bộ phận kế toán của công ty gồm 2 nhân viên:
+ Kế toán chứng từ: có trách nhiệm theo dõi các hợp đồng, giải quyết các vấn đề về giấy tờ, hóa đơn, hồ sơ, chứng từ. Cung cấp số liệu, dữ liệu cho bên dịch vụ kế toán để làm sổ sách kế toán, các BCTC và báo cáo thuế hàng quý.
+ Thủ quỹ: thực hiện thu chi quỹ, quản lý và kiểm kê tiền mặt ngân trong ngân quỹ của Công ty đồng thời chịu trách nhiệm theo dõi tình hình công nợ của công ty.
- Phòng hành chính — nhân sự:
Gồm 1 nhân viên, phụ trách công tác về nhân sự, hành chính văn thư trong công ty, quản trị tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên.
- Phòng kinh doanh: 1 trưởng phòng và 3 nhân viên
+ Phụ trách tìm kiếm khách hàng + Tư vấn dịch vụ cho các khách hàng
Chỉ tiêu Năm 2018 (1) Năm 2019 (2) Năm 2020 (3) Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019 (4)=(2)-(1) (4)/(1) (5)=(3)-(2) (5)/(2) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ________ 16.240,895 16.969,855 18.181,987 728,960 4,49% 1.212,132 7,14% 2. Giá vốn hàng bán______ 13.248,936 13.851,762 14.691,173 602,826 4,55% 839,411 6,06% 3. Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ 2.991,959 3.118,093 3.490,814 126,134 4,22% 372,721 11,95%
4. Doanh thu hoạt động
tài chính_______________ 0,835 0,873 0,936 0,038 4,55% 0,062 7,13%
5. Chi phí hoạt động tài
chính_________________ 417,477 436,471 671,648 18,994 4,55% 235,177 53,88%
6. Chi phí quản lý kinh
doanh_________________ 1.456,739 1.523,020 1.631,808 66,281 4,55% 108,787 7,14%
7. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 1.118,578 1.159,475 1.188,295 40,897 3,66% 28,820 2,49%
+ Chăm sóc khách hàng và hỗ trợ khách trong suốt quá trình sử dụng dịch vụ
- Đội xe tải: 22 nhân viên gồm 13 lái chính và 9 phụ xe
Đây là lực lượng trực tiếp vận chuyển hàng hóa đến các địa điểm theo yêu cầu đúng hạn và đảm bảo nhất.
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2018 — 2020
Bảng 2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2018 - 2020
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) 1.Doanh thu BH&CCDV 16.240,895 94,05% 16.969,855 95,38% 18.181,987 99,99% 2.Doanh thu hoạt động tài chính 0,835 0,005% 0,873 0,005% 0,936 0,01% 3.Thu nhập khác 1.027,273 5,95% 821,598 4,62% - - Tổng doanh thu và thu nhập 17.269,003 100% 17.792,326 100% 18.182,923 100%
(Nguồn: Các Báo cáo KQHĐKD của Công ty Hoàng Gia trong 3 năm 2018 - 2020)
31
Qua bảng 2.2, ta có thể nhận thấy tình hình kinh doanh của công ty trong 3 năm (2018 - 2020) có những biến động nhất định. Nhìn chung về doanh thu đều tăng qua các năm, theo đó cũng là sự tăng lên của chi phí và lợi nhuận.
A. Doanh thu
Bảng 2.3. Cơ cấu doanh thu và thu nhập của Công ty Hoàng Gia (2018 - 2020)
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD Phòng Kế toán của Công ty)
Từ bảng trên, ta thấy doanh thu và thu nhập của công ty đến từ 3 nguồn: DT BH&CCDV, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác. Trong đó, DT BH&CCDV luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, trên 94% tổng doanh thu và thu nhập.
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Trước tiên, xét về xu hướng phát triển của ngành vận tải hàng hóa bằng đường bộ, trong 3 năm gần đây nhu cầu vận chuyển ngày càng gia tăng nhờ đó doanh thu của công ty cũng tăng đáng kể. Năm 2019 là năm mà công ty đầu tư mạnh vào tài sản cố định với giá trị hơn 4,793 tỷ đồng, trong đó mua mới 5 chiếc xe chở hàng các loại để thay cho 3 chiếc xe cũ nhằm tăng năng suất, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên công ty còn gặp nhiều khó khăn do đội ngũ lái xe tay nghề chưa cao, thiếu kinh nghiệm nên các chuyến vận chuyển tới các vùng có địa hình hiểm trở như tỉnh miền núi phía Bắc còn hạn chế. Vì vậy, doanh thu BH&CCDV năm 2018 cũng chỉ tăng nhẹ so với 2019.
Năm 2020, hầu hết các ngành nghề đều bị ảnh hưởng tiêu cực bởi Covid. Nhưng sang tới tháng 5/2020, tình hình đã có những dấu hiệu tốt hơn sau khi giảm giãn cách xã hội. Sự khôi phục của hoạt động SXKD khiến nhu cầu vận chuyển hàng hóa giữa các tỉnh, khu vực tăng trở lại. Trong khi hoạt động giao thương với nước ngoài vẫn đình trệ do tình hình dịch bệnh tại các quốc gia khác diễn biến căng thẳng thì hoạt động trong nước khôi phục trở lại bình thường. Thậm chí, thay vì dùng nguyên liệu, hàng hóa nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp đã thay thế, sử dụng nguyên liệu hàng hóa trong nước. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp vận tải khai thác dịch vụ vận chuyển hàng hóa nội địa. Hơn nữa, 2020 còn là năm thiên tai, bão lũ lớn ở các tỉnh miền Trung mà hầu như các hợp đồng vận chuyển của công ty là các chuyến chạy đường dài Bắc - Nam nên cũng gây ảnh hưởng không ít đến doanh thu. Nhưng nhờ sự chủ động của Hoàng Gia trong việc nắm bắt cơ hội cũng như có được sự tin tưởng của khách hàng nên doanh thu vẫn tăng đáng kể trong năm 2020.
Vì các khoản giảm trừ doanh thu của công ty đều bằng 0 nên những biến đổi của doanh thu BH&CCDV cũng là biến động của doanh thu thuần.
Tóm lại, ta có thể kết luận rằng, doanh thu tăng qua từng năm là một sự thành công của công ty trong tình hình khó khăn hiện nay.
Doanh thu tài chính chiếm tỷ trọng rất nhỏ và có sự tăng đều qua các năm do công ty có một khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn. Thu nhập khác là khoản không phát sinh thường xuyên, năm 2018 là hơn 1 tỷ đồng, 2019 hơn 821 triệu đồng đến từ các nguồn thu nhượng bán xe ô tô, thu từ vi phạm hợp đồng kinh tế và năm 2020 thì không có khoản thu nhập này.
B. Chi phí
Bảng 2.4. Cơ cấu chi phí của Công ty CP XNK Nông sản Hoàng Gia (2018 -2020)
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Giá vốn hàng bán______ 13.248,936 82,53% 13.851,762 84,15% 14.691,173 86,45% 2. Chi phí tài chính_________ 417,477 2,60% 436,471 2,65% 671,648 3,95% 3. Chi phí QLKD 1.456,739 9,07% 1.523,020 9,25% 1.631,808 9,60% 4. Chi phí khác_________ 929,530 5,79% 649,363 3,94% - - Tổng Chi phí 16.052,682 100% 16.460,616 100% 16.994,628 100%
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD từ phòng Kế toán của Công ty)
Trong 3 năm vừa qua, tổng chi phí của Hoàng Gia luôn tăng do sự tăng lên của chi phí GVHB, chi phí tài chính và chi phí QLKD.
- Chi phí giá vốn hàng bán:
Biểu đồ 2.1. Giá vốn hàng bán của Công ty Hoàng Gia giai đoạn 2018 -2020
Đơn vị: triệu đồng Giá vốn hàng bán 15000 14500 14000 13500 13000 12500
Kết hợp bảng 2.4 và biểu đồ 2.1 ta thấy GVHB chiếm phần lớn nhất trong tổng chi phí và tăng hàng năm, phù hợp với sự thay đổi của doanh thu trong giai đoạn 2018 - 2020. GVHB bao gồm chi phí nhiên liệu, lương lái xe và các chi phí sản xuất chung (chi sửa chữa, bảo dưỡng, dầu nhớt, chi phí khấu hao...). Năm 2019, GVHB tăng 602,157 triệu (+4,55%) so với năm 2018, cao hơn và xấp xỉ bằng với tốc độ tăng của doanh thu thuần là 4,49%. Sự biến động này là do giá của nhiên liệu đầu vào, tiền chi trả lương lái xe tăng, cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp cũng là một nguyên nhân làm tăng GVHB. Năm 2020, GVHB tăng 840,080 triệu (+6,07%) so với 2019 nhưng tỷ lệ giá vốn hàng bán trên DTT là 8,08% giảm 0,8% so với năm 2019 bởi chủ yếu năm 2020 giá xăng dầu giảm mạnh khiến chi phí nhiên liệu giảm đi trong khi công ty vẫn giữ nguyên giá cung cấp dịch vụ.
- Chi phí quản lý kinh doanh:
Đây là các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ kinh doanh, bao gồm các loại như: chi mua dụng cụ văn phòng, chi phí tiếp khách, chi trả tiền ăn ca cho nhân viên, chi phí mạng, điện thoại, chuyển phát nhanh. Cùng với sự biến động của doanh thu thì chi phí QLKD cũng có sự thay đổi thích hợp. Năm 2019, chỉ tiêu này tăng 66,218 triệu đồng, tương đương với 4,55% so với 2018 bởi vì năm này công ty đã tuyển thêm lái xe nên đã mất thêm một khoản chi phí để đào tạo. Năm 2020, chỉ tiêu này tăng 108,787 triệu đồng, ứng với 7,14% so với 2019 do công ty có nhiều hợp đồng vận chuyển hơn nên các chi phí liên quan tăng theo. Bên cạnh Hoàng Gia còn mua thêm một số thiết bị giám sát và chi mua văn phòng phẩm nhiều hơn nên đã làm tăng chi phí QLKD.
Ngoài ra, chi phí tài chính cũng tăng qua các năm do doanh nghiệp vay tiền để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh. Bên cạnh đó, chi phí khác là một điều đáng lưu ý khi liên tục giảm: năm 2019, giảm 30,14% so với 2018 do chi phí nhượng bán xe ít hơn và khoản chi bồi thường thiệt hại cũng giảm, năm 2020 thì không phát sinh chi phí này.
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 TÀI SẢN 11.371,347 14.364,672 11.003,811 1. TSNH 6.063,390 6.900,350 5.554,957 2. TSDH 5.307,957 7.464,322 5.448,854 47% 51.96% 49.52% 53% 48.04% 50.48% C. Lợi nhuận
Biểu đồ 2.2. Lợi nhuận sau thuế của Công ty Hoàng Gia giai đoạn 2018 -2020
Đơn vị: triệu đồng
Lợi nhuận sau thuế
1,080 1,060 1,040 1,020 1,000 980 960 940 920 2018 2019 2020
Lợi nhuận sau thuế
Qua biểu đồ 2.2 ta thấy, LNST của Hoàng Gia cũng không ổn định trong giai đoạn 2018 -2020. Ket hợp với bảng 2.2, ta có những nhìn nhận như sau:
Ve lợi nhuận thuần từ HĐKD, năm 2018 công ty đạt 1,118 tỷ đồng. Năm 2019, chỉ tiêu này tăng thêm 3,36% so với năm trước và đạt 1,159 tỷ đồng. Nguyên nhân là do công ty mở rộng quy mô kinh doanh, làm tăng doanh thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ, trong khi đó giá vốn hàng bán cũng chỉ có sự biến động nhẹ. Đến năm 2020, lợi nhuận thuần tăng 28,819 triệu đồng, tăng 2,49% so với 2019. Thực tế doanh thu tăng mạnh nhưng tổng chi phí cũng cao vì vậy mức tăng của lợi nhuận thuần cũng không quá lớn.
Ngoài ra, về lợi nhuận khác, năm 2019 đã tăng 76,21% so với năm 2018. Mặc dù năm 2018, thu nhập khác lớn khoảng hơn 1 tỷ đồng nhưng các khoản chi phí khác lên tới hơn 929 triệu đồng nên lợi nhuận khác chỉ đạt 97,743 triệu đồng. Còn 2019, thu nhập khác từ việc nhượng bán xe ít hơn nhưng bù lại công ty đã cắt giảm được một số chi phí nên lợi nhuận khác đạt được là 172,235 triệu đồng. Năm 2020, thu nhập khác và chi phí khác đều không phát sinh nên lợi nhuận khác bằng 0.
Tất cả những điều trên đã dẫn đến LNST của công ty không ổn định trong giai đoạn 2018 -2020. Năm 2019, LNST đạt 1,065 tỷ đồng, tăng 9,49% so với 2018. Năm 2020, chỉ tiêu này đã giảm 4,08% và chỉ còn đạt 1,021 tỷ đồng. Hơn nữa năm 2020 công ty còn được giảm 30% số thuế phải nộp theo nghị định 114/2020/NĐ- CP. Vì vậy đây có thể coi là một kết quả chưa thực sự tốt, công ty nên tìm ra nguyên nhân để có các giải pháp tăng lợi nhuận năm 2021 trong tình hình khó khăn hiện nay.
2.2. Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty CP XNK Nông sản Hoàng Gia
2.2.1 Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần XNK Nông sản Hoàng Gia
Bảng 2.5. Cơ cấu Tài sản của Công ty Hoàng Gia giai đoạn 2018 - 2020
Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: Bảng CĐKT của Hoàng Gia trong giai đoạn 2018 -2019)
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu tài sản của Công ty Hoàng Gia giai đoạn 2018 - 2020
Cơ cấu tài sản
120% 100% 80% 60% 40% 20%
Chỉ tiêu TSNH
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền (%)TT 1. Tiền và các khoản TĐT 4 1.962,67 32,37% 2.186,320 31,68% 2.619,553 47,16% 223,646 11,39% 433,233 19,82% 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - - - - - - -
Qua bảng 2.5 ta thấy, năm 2019 tổng tài sản tăng mạnh khoảng 2.993 triệu đồng (+26,3%) so với năm 2018. Nguyên nhân là do TSNH và TSDH đều tăng, đặc biệt chủ yếu là do tăng TSDH khoảng 2.156 triệu đồng do lúc này công ty mua sắm thêm xe ô tô, nâng cấp lại nhà xưởng và một số trang thiết bị khác. Năm 2020 tổng tài sản giảm rõ rệt 23,4% so với 2019 bởi vì TSDH và TSNH đều có sự giảm mạnh.
Qua biểu đồ 2.3 nhận thấy, TSDH và TSNH chiếm một tỷ lệ khá tương đương nhau và TSNH có phần cao hơn. Bởi lẽ Hoàng Gia là một công ty nhỏ nên việc huy động vốn vẫn còn hạn chế, công ty thường tập trung vốn vào TSNH để duy trì hoạt động kinh doanh. Đáng chú ý, năm 2019 tỷ trọng TSDH chiếm tỷ trọng cao hơn bởi lúc này công ty tập trung đầu tư vào TSDH để cải thiện chất lượng xe, tăng năng suất và doanh thu.