Phƣơngtpháp thống kê và phân tích số liệu thống kê đƣợc sử dụng.phổ biến trong nhiều tạptchí cũng nhƣ công trình nghiên cứu khoa học.
- Thốngtkê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồmtthu thập, tổng.hợp, trình bày.sốtliệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiêntcứu nhằm.phục vụ cho quá trìnhtphân tích, dự đoán và đề ra các quyết định. Thốngtkê thƣờng.nghiên cứu 2 lĩnhtvực: thống kê mô tả (bao gồm các phƣơng pháp liêntquan đến.việc thu thập số liệu, tómttắt, trình bày, tính toán các đặc trƣng khác nhautđể phản.ánh một cách.tổng quáttđốittƣợng nghiên cứu) và thống kê suy diễn (baotgồm.các phƣơng pháp.ƣớc lƣợngtcác đặcttrƣng của tổng thể nghiên cứu, phân tích.mối liên hệ giữa các hiện.tƣợngtnghiêntcứu, dự đoán hoặc đề ra các quyết địnhttrên.cơ sở các số liệu thu thập đƣợc). Đềttài nghiên cứu của tác giả chủ yếu sửtdụng thống kê mô tả với các kỹ thuậttthƣờng sử dụng nhƣ sau:
+ Biểu diễntdữ liệu bằng đồ họa trongtđó các đồ thịtmô tả.dữ liệu hoặc giúp o sánh dữ liệu;
+ Biểu diễn.dữtliệu thành các bảng số liệu tómttắt.về dữ liệu;
+ Thống kê tómttắt (dƣới dạng các giá trịtthốngtkê đơn nhất) mô tả dữ liệu.
- Phân tích làtphƣơng pháp dùng để chiatcáittoàn thể hay một.vấn đề phức tạp ra.thành những bộ phận, những mặt, nhữngtyếu tố đơn giản.hơn để nghiên cứu và làm.sángttỏ vấn đề. Chẳng hạn để luận giảitđƣợc những vấn đề.về hiệu quả của hoạt.động huytđộng vốn, lý luận chia nhỏ thànhtnhững vấn đề cụ thể.hơn nhƣ: khái niệm, các.tiêutchí đánh giá và các nhân tố ảnhthƣởng đến hiệu quả.hoạt động huy động vốn…
Phƣơngtpháp thống kê và phân tích số liệu thốngtkê dựa trên cơ.sở các số liệu hiện.có tạitTPBank - Hải Phòng nhƣ các sổtsách, báo cáo hoạt.động và một số thông.tin, sốtliệu thu thập trên internet, sách báotvà tạp chí; thực.hiện phân chia dƣ nợ, nguồntvốn tại thời điểm 31/12 trong giai đoạnt2017-
2019.theo nhiều tiêu chí nhƣ thành.phầntkinh tế, thời gian huy động, hình thứcthuy.động, các loại tín dụng...; tiến hành phânttích và đánh giá các chỉ tiêu đánhtgiá hiệu.quả hoạt động huy động vốn, cấp.tín dụngtvà các nhân tố ảnh hƣởng đếnthoạt.động này.
Các.tàitliệu sau khi điều tra, thu thập đƣợc tiếnthành chọn lọc, hệ thống.hóa để tính.toán cáctchỉ tiêu phù hợp cho đề tài. Các côngtcụ và kỹ thuật tính.toán đƣợc xử lý.trên chƣơngttrình Excel. Công cụ này đƣợctkết hợp với phƣơng.pháp phân tích.chính đƣợc vậntdụng là thống kê mô tả đểtphản ánh thực trạng.về quản lý hoạt động bảo đảm tín dụng tại.TPBank - Hải Phòng trong nhữngtnăm qua thông qua.các số tuyệt đối, số tƣơng.đối đƣợc thểthiện thông qua các bảngtbiểu.số liệu.
2.2.2. Phương pháp so sánh
Phƣơngtpháp so sánh đƣợc sử dụng để xác định xu hƣớng, mức độ biến.động của các.chỉ tiêutphân tích. Để tiến hành đƣợc cần xác địnhtsố gốc để so.sánh, xác định điều.kiệntđể so sánh, mục tiêu để so sánh.
- Xác.địnhtsố gốc để so sánh: Luận văn lấy gốc so sánhtlà chỉ.tiêu ở kỳ trƣớc để nghiên.cứu sựtbiến động, tốc độ tăng trƣởng của các chỉttiêu.và lấy gốc là kế hoạch.do ngân hàngtđề ra để đánh giá mức độ hoàn thành kếthoạch của ngân hàng.
- Điều kiệntđể so sánh đƣợc các chỉ tiêu kinh tế: phảitthống nhất.về nội dung kinh tế của chỉttiêu; đảm bảo tính thống nhất về phƣơng phápttính các chỉ.tiêu; đảm bảo tính thốngtnhất về đơn vị tính, các chỉ tiêu về cả số lƣợng, thờitgian.và giá trị.
- Mục tiêu sotsánh: nhằm xác định mức độ biến độngttuyệt đối.và mức độ biến.động tƣơng đốitcùng xu hƣớng biến động của chỉ tiêutphân.tích. Mức biến động.tuyệt đối: đƣợctxác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉttiêu.giữa hai kỳ: kỳ phân tích.và kỳtgốc. Mức độ biến động tƣơng đối: là kết quả
sotsánh giữa số thực tế với số.gốc đãtđƣợc điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu cótliên quan theo hƣớng quy mô.củatchỉ tiêu phân tích.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
Nhữngtthông tin thứ cấp sau khi thu thập đƣợc sẽtđƣợc phân tổ theo.các tiêu chí về.tình hìnhtquản lý qua các năm, tình hình quảntlý theo loại hình.doanh nghiệp... Phƣơngtpháp này sẽ cung cấp cho tác giả sự nhìntnhận rõ ràng về các khía cạnh.liên quan đếntcông tác các công trình xây dựng bằng vốntnhà nƣớc để.có đƣợc những.đánh giá, kếttluận chính xác nhất đối với công tác quảntlý trên.địa bàn thành phố Hải Phòng.
Trên cơ sởtphân tổ, phƣơng pháp so sánh dùng để so sánh các chỉ tiêu về công tác quản lýtqua các năm, tỷ lệ nợ đọng, tỷ lệ chậm hoàn thành ...so sánh gồm các dạng:
+ So sánhtnhiệm.vụ kế hoạch
+ So sánhtqua các.giai đoạn khác nhau + So sánh cáctđối.tƣợng tƣơng tự
+ So sánh cáctyếu tố, hiện tƣợng cá biệt với trung bình hoặc.tiên tiến. Trên cơ sởtphân tổ và so sánh, luận văn sẽ tiến hành đánh giá các nội dung, chỉ tiêu sau.trongthoạt động quản lý bảo đảm tín dụng:
- Các nội dung: + Quản lý quy.trình thẩm định tín dụng + Nguồn.vốn tín dụng + Khách hàng + Cơ cấu tín dụng - Các chỉ.tiêu: + Tăng.trƣởng tín dụng
+ Lợi nhuận.từ hoạt động tín dụng + Nợ xấu
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG
- CHI NHÁNH HẢI PHÒNG
3.1.Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tiên phong - Chi nhánh Hải Phòng
3.1.1.Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức
Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hải Phòng (TPB Hải Phòng) đƣợc thành lập từ ngày 30/7/2009 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 6/8/2009, địa chỉ số Số 8+10 Cầu Đất, Phƣờng Cầu Đất, Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. Chi nhánh thực hiện hầu hết các hoạt động của một NHTM bao gồm: huy động tiết kiệm Việt Nam đồng và ngoại tệ; cho vay đầu tƣ dự án, sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình; cho vay tiêu dùng; bảo lãnh, thanh toán xuất nhập khẩu; phát hành thẻ; chi trả kiều hối…
Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Tổng giám đốc, sự hỗ trợ của các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn tại hội sở, trongnhững năm qua, cùng với sự quyết tâm của ban lãnh đạo, của cấp ủy chi bộ, sự đoàn kết nhất trí của tập thể cán bộ công nhân viên, chi nhánh đã thực hiện tốt các nhiệm vụ do Ngân Hàng TMCP Tiên phongđề ra. Hiện nay chi nhánh đã có trên 10 năm hoạt động và có 01 Phòng giao dịch trực thuộc trên địa bàn thành phốHải Phòng.
Theo quyết định của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Tiên Phong, chi nhánh có cơ cấu tổ chức, phòng ban gồm có Ban Giám đốc và các phòng/tổ sau:
Phòng Khách hàng cá nhân Phòng Khách hàng doanh nghiệp
Phòng Kế toán thanh toán - Kinh doanh dịch vụ Phòng Hành chính Nhân sự - Ngân quỹ
Tổ Kiểm tra - Giám sát tuân thủ. 01 Phòng Giao dịch.
Đối với hoạt động tín dụng, Chi nhánh Hải Phòng có thẩm quyền phê duyệt nhƣ sau:
Bảng 3.1. Thẩm quyền vê duyệt tín dụng của chi nhánh
Thẩm quyền phê duyệt đối với KH là tổ chức Đối với cá nhân, hộ gia đình GHTD/01lần/Tổng cấp TD Đối với 1 dự án đầu tƣ
Giám đốc HĐTD cơ sở HĐTD cơ sở Giám đốc CN HĐTD cơ sở Giám đốc CN
30 tỷ đ 15 tỷ đ 15 tỷ đ 5 tỷ đ 3 tỷ đ 20 tỷ đ
(Nguồn: TPB Hải Phòng)
Trong những năm qua, công tác cán bộ tại chi nhánh thƣờng xuyên đƣợc coi trọng. Trình độ cán bộ không ngừng đƣợc nâng cao. Ngoài việc tuyển dụng nguồn cán bộ có chất lƣợng, cán bộ đƣợc tạo điều kiện đi học nâng cao trình độ, thể hiện quyết tâm phát triển cán bộ là tiền đề để phát triển chi nhánh.
3.1.2.Đặc điểm địa bàn hoạt động
Trong những năm gần đây, với các giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tƣ của Thành Phố Hải Phòng, bức tranh kinh tế thành phố Hải Phòng bắt đầu khởi sắc trở lại: Các doanh nghiệp đƣợc vay vốn để đầu tƣ, duy trì và từng bƣớc mở rộng sản xuất; sản xuất công nghiệp từng bƣớc đƣợc phục hồi. Hoạt động thƣơng mại dịch vụ và kim ngạch xuất khẩu tăng trƣởng khá, kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục đƣợc đầu tƣ. Các hoạt động giáo dục, sức khoẻ, văn hoá - thông tin, thể dục thể thao, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững… Hải Phòng đã chủ động tháo gỡ khó khăn và đồng hành cùng doanh nghiệp. Thành phố đã tổ chức định kỳ Hội nghị đối thoại doanh nghiệp hàng tháng, tập trung cao giải quyết các thủ tục về kinh doanh, đầu tƣ, xây dựng, giải phóng mặt bằng kịp thời cho các tập đoàn, doanh nghiệp lớn đang đầu tƣ trên địa bàn.
cảng biển Hải Phòng (là cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, lớn thứ 2 Việt Nam sau cảng Sài Gòn và lớn nhất miền Bắc), nhiều doanh nghiệp lớn trong nƣớc và nƣớc ngoài tiếp tục chọn Hải Phòng để đầu tƣ các dự án lớn. Thu hút FDI năm 2019 đạt trên 2,4 tỷ USD, tăng 152,84% so với cùng kỳ. Riêng kết quả điều tra chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2018, Hải Phòng xếp vị trí thứ 9/63 tỉnh, thành phố. Lần đầu tiên, Hải Phòng xuất hiện trong Top 10 PCI cả nƣớc và dẫn đầu chỉ số thành phần đào tạo lao động, lĩnh vực mà thành phố luôn duy trì đƣợc điểm số cao trong 5 năm trở lại đây. Năm 2019, Hải Phòng có tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 16,25%, cao nhất từ trƣớc đến nay, gấp 2,3 lần bình quân chung cả nƣớc. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội ƣớc đạt gần 96.500 tỷ đồng, tăng 28,08%; sản xuất công nghiệp tăng 25,01%. Kim ngạch xuất khẩu đạt 8,19 tỷ USD, tăng 25,5%. Sản lƣợng hàng qua cảng 109 triệu tấn, tăng 18,43%. Thu hút khách du lịch tăng đột biến, đạt trên 7,79 triệu lƣợt, tăng 16,18%. Thu nội địa năm 2019đạt 24.768 tỷ đồng, tăng 13,8% so với năm 2018. Giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân đầu ngƣời năm 2019 đạt 3.694 đôla Mỹ (USD), gấp 1,54 lần bình quân chung của cả nƣớc và tăng 5,43 lần so với năm 2010.Theo thông tin từ UBND thành phốHải Phòng, trong thời gian tới thành phố sẽ tiếp tục tập trung thu hút vốn đầu tƣ, phát triển mạnh các ngành công nghiệp mũi nhọn, nâng cao hiệu quả đầu tƣ, đặc biệt chú trọng khâu quy hoạch và phát triển các Khu công nghiệp trên địa bàn: thành phố Hải Phòng đã quy hoạch 19 Khu công nghiệp, một số khu công nghiệp nổi bật là:
- Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền, diện tích 457 ha; - Khu công nghiệp Nomura - Hải Phòng, diện tích 353 ha; - Khu công nghiệp Anh Hƣng- Đại Bản, diện tích 450 ha; - Khu công nghiệp Giang Biên II,diện tích 400 ha;
- Khu công nghiệp Tiên Thanh, diện tích 450 ha;
- Khu công nghiệp Nam Đình Vũ, diện tích 867 ha;
- Khu công nghiệp Cát Hải và Lạch Huyện, diện tích 1.447 ha.
Có thể nói rằng, với những chính sách cởi mở của UBND thành phố Hải Phòng cộng với những lợi thế nhất định, thành phố Hải Phòng sẽ là môi trƣờng đầu tƣ tốt cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu; các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nói riêng. Đây là tiền đề tạo nên thị trƣờng tiềm năng cho TPB Hải Phòng tiếp tục phát triển. Có thể thấy với đặc điểm điểm tình hình kinh tế xã hội của Hải Phòng, Chính sách tín dụng của TPB Hải Phòng trong thời gian tới là mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nhất là khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bên cạnh đó phát triển bán lẻ, cho vay cá nhân, cho vay tiêu dùng cũng đƣợc chú trọng. Đây là chính sách đúng đắn phù hợp với điều kiện hiện tại của thành phố Hải Phòng. Với chính sách này TPB Hải Phòng có những thuận lợi sau:
- Nằm ở trung tâm thành phố Hải Phòng, đông đúc dân cƣ, giao thông thuận tiện giúp chi nhánh huy động đƣợc các nguồn tiền nhàn rỗi từ trong dân cƣ cũng nhƣ nền kinh tế.
- Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, TPB Hải Phòng có lợi thế rõ nét trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: Internet Banking, SMS Banking… đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, dần tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt (qua ngân hàng) cho khách hàng.
- TPB Hải Phòng có đội ngũ nhiều cán bộ trẻ, làm việc nhiệt tình và phục vụ khách hàng tốt, trình độ chuyên môn ngày càng đƣợc nâng cao.
- Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu; các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, việc tiếp cận doanh nghiệp của TPB
Hải Phòng gặp nhiều thuận lợi. Do vậy Chi nhánh đã có đƣợc các hợp đồng tiền gửi với giá trị lớn với các doanh nghiệp.
Bên cạnh những thuận lợi TPB Hải Phòng cũng sẽ đối mặt với:
- Thƣơng hiệu Ngân Hàng TMCP Tiên phong hiện vẫn còn khá mới với nhiều ngƣời dân trên địa bàn Hải Phòng, đặc biệt do quy mô mạng lƣới chi nhánh nên khả năng quảng bá hình ảnh của TPB Hải Phòng còn nhiều hạn chế, nhất là đối với các cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn các phƣờng ngoại ô, xa vùng trung tâm.
- Hiện trên địa bàn thành phố Hải Phòng có trên 30 tổ chức tín dụng đang hoạt động và tập trung chủ yếu trên địa bàn các phƣờng trung tâm thành phố Hải Phòng. Do vậy đã tạo nên sự cạnh tranh rất mạnh mẽ giữa các Ngân hàng thƣơng mại. Một số Ngân hàng TMCP có ƣu thế hơn về thƣơng hiệu hoặc đẩy lãi suất huy động vốn lên cao, tạo áp lực cạnh tranh mạnh cho Ngân hàng.
- Một số khác ngân hàng đã tạo dựng đƣợc uy tín lớn trên địa bàn với mạng lƣới hoạt động rộng nhƣ NH Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh Hải Phòng, Ngân hàng Ngoại thƣơng chi nhánh Hải Phòng, Ngân hàng Công thƣơng chi nhánh Hải Phòng. Điều đó tạo ra áp lực lớn với các ngân hàng mới gia nhập hoạt động tín dụng trên địa bàn nhƣ TPB Hải Phòng.
- So với các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn, các sản phẩm huy động vốn của Ngân hàng TMCP Tiên phong hiện chƣa thật sự vƣợt trội về mức hấp dẫn bởi lãi suất chƣa cao và hình thức thƣởng, tặng quà chƣa phong phú.
3.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng của chi nhánh
3.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Tại thời điểm 31/12/2017, nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 203 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và tổ chức xã hội là 185,8 tỷ đồng, chiếm tới 91,5% tổng nguồn vốn. Điều dễ nhận thấy là nguồn vốn tập trung ở ngắn hạn là rất cao, chiếm 97%. Nhƣ vậy có thể thấy rằng cơ cấu nguồn vốn của TPB Hải Phòng chƣa mang tính bền vững. Tuy nhiên, điều
này là dễ hiểu bởi phần lớn khách hàng gửi tiền là các doanh nghiệp trên địa bàn, phần lớn không có nhu cầu gửi trung - dài hạn mà chỉ gửi ngắn hạn để có thể dễ dàng rút vốn phục vụ đầu tƣ kinh doanh khi cần.
Tại thời điểm 31/12/2018, nguồn vốn huy động của chi nhánhđạt 225 tỷ đồng, tăng 10,8% so với khi chuyển tách. Sự tăng trƣởng này đạt đƣợc do trong chi nhánh đã đƣợc tăng cƣờng đội ngũ cán bộ, quảng bá nâng cao đáng kể uy tín và tầm hoạt động của TPB Hải Phòng tại địa bàn thành phố. Cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển biến rõ rệt. Nguồn vốn từ dân cƣ là 22,6 tỷ đồng, tăng 31,4% so với thời điểm chuyển tách và đã chiếm trên 10% tổng nguồn vốn, phản ánh việc đã có thêm nhiều cá nhân, hộ gia đình tiếp cận mạng lƣới dịch vụ của TPB Hải Phòng. Tuy nhiên nguồn vốn kỳ hạn dƣới 12 tháng và tiền gửi không kỳ hạn vẫn chiếm tới 97,3% tổng huy động. Do đó cơ cấu nguồn vốn của TPB Hải Phòng vẫn mang tính không bền vững.