5. Kết cấu của đề tài
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành trung ương
- Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn vốn NSNN cần phải hoàn thiện cơ chế chính sách về quản lý đầu tƣ XDCB đặc biệt có tính ổn định lâu dài và sự ăn khớp giữa các văn bản quy phạm pháp luật thống nhất với Luật Xây dựng, Luật đấu thầu, Luật Đầu tƣ công… tránh chồng chéo, phải điều chỉnh nhiều lần dễ phát sinh tiêu cực trong xây dựng.
- Công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc, của vùng gắn với tỉnh Thái Nguyên cần có tính ổn định lâu dài và có tầm chiến lƣợc.
- Xử lý, giải quyết kịp thời và có hiệu quả các kiến nghị, các đề xuất của cấp tỉnh. Tăng cƣờng kiểm tra, hƣớng dẫn chuyên ngành quản lý XDCB giúp địa phƣơng kịp thời khắc phục thiếu sót.
- Hoàn thiện, bổ sung các định mức kinh tế kỹ thuật, không để các chuẩn mực bị vận dụng sai hoặc có thể hiểu theo nhiều cách.
4.3.2. Kiến nghị với địa phương
- Công tác kế hoạch phải xuất phá từ cơ sở và thực hiện theo quy chế dân chủ. Hàng năm Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên thông báo sớm các chỉ tiêu kế hoạch, danh mục công trình.
- Sớm hoàn thiện các Ban quản lý các dự án chuyên ngành và ban quản lý dự án khu vực để triển khai thực hiện dự án một cách chuyên nghiệp và bài bản.
- Giao Sở kế hoạch và Đầu tƣ phối hợp với các sở ban ngành, địa phƣơng từng bƣớc hoàn thiện cơ sở dữ liệu về các nhà thầu trên địa bàn, cung cấp thông tin về năng lực, kinh nghiệm các nhà thầu cho các chủ đầu tƣ. Hàng tháng, hàng quý phát hành bảng tin về công tác đầu tƣ, giới thiệu các dự án,
thông tin về đấu thầu, chỉ định thầu, chất lƣợng công trình...
- Cần đánh giá hiệu quả các dự án đầu tƣ có sự tham gia của ngƣời dân hƣởng lợi trực tiếp nhằm rút kinh nghiệm trong việc đầu tƣ xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng.
- Tiếp tục quan tâm hơn nữa đến công tác tổ chức, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý đầu tƣ xây dựng. Tỉnh cần áp dụng chính sách luân chuyển cán bộ hoạt động trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng, nên luân chuyển các cán bộ phụ trách thẩm định ở các khâu của quá trình xây dựng.
KẾT LUẬN
Nguồn vốn đầu tƣ XDCB bằng ngân sách nhà nƣớc đóng vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi địa phƣơng.Đầu tƣ xây dựng cơ bản là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc, việc triển khai thực hiện chính sách phát triển cơ sở hạ tầng đã góp phần quan trọng để ổn định đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đồng thời đảm bảo an ninh, an toàn xã hội, đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Bên cạnh việc nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, tỉnh Thái Nguyên ngày càng chú trọng tới công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản nhằm nâng cao mức sống của ngƣời dân nơi có dự án, khắc phục tình trạng lãng phí, thất thoát, tiêu cực trong hoạt động đầu tƣ nói chung và hoạt động đầu tƣ XDCB nói riêng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng tình trạng lãng phí, thất thoát, tham nhũng đã trở thành vấn đề nhức nhối trong xã hội.
Trong quá trình nghiên cứu với mục đích đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng ngân sách Nhà nƣớc của tỉnh Thái Nguyên. Luận văn đã tập trung hoàn thành các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
Một là, tổng quan lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. Hai là, đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng
nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2014.
Ba là, đề xuất các giải pháp tăng cƣờng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ
bản của tỉnh Thái Nguyên.
Phạm vi nghiên cứu đề tài rộng và phức tạp nên những ý kiến đề xuất trong luận văn chỉ là những đóng góp nhỏ trong các biện pháp tổng thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN của tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên do giới hạn về thời gian, điệu kiện công tác, khả năng tiếp cận vấn đề còn hạn chế trong khi đầu tƣ XDCB là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm cả về lý luận và thực tiễn, nên trong quá trình hoàn thành luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong và cảm ơn sự tham gia đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các thầy, cô để tác giả tiếp tục hoàn thiện bổ sung cho nghiên cứu của mình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo Kết quả phân bổ vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của UBND tỉnh Thái Nguyên;
2. Báo cáo số 123/BC-UBND ngày 17/8/2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên v/v Báo cáo kế hoạch đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc 3 năm 2013 -2015; 3. Chỉ thị số 1315/CT-TTg ngày 03/8/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về
chấn chỉnh việc thực hiện hoạt động đấu thầu sử dụng vốn Nhà nƣớc, nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu; Ch -
-
- ; Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về những giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tại các địa phƣơng và Chỉ thị số 14/CT- TTg ngày 28/6/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ và xử lý nợ đọng từ nguồn NSNN;
4. Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 08/7/1999 của Chính Phủ Về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tƣ và xây dựng;
5. Chính phủ (2003), Nghị định 60/2003/NĐ - CP ngày 06/6/2003 của Chính Phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nƣớc. 6. Chính phủ (2005), Nghị định 16/2005/NĐ - CP ngày 07/02/2005 của
Chính Phủ về Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
7. Chính phủ (2006), Nghị định 112/2006/NĐ - CP ngày 29/6/2006 của Chính Phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ- CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
8. Chính phủ (2007), Nghị định 99/2007/NĐ - CP ngày 13/6/2007 của Chính Phủ về Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình;
9. Chính phủ (2008), Nghị định 03/2008/NĐ - CP ngày 07/01/2008 của Chính Phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình;
10. Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ - CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ về Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình;
11. Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ - CP ngày 12/02/2009 của Chính Phủ về Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
12. Chính phủ (2009), Nghị định 83/2009/NĐ - CP ngày 15/10/2009 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ- CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
13. Chính phủ (2013), Nghị định 15/2013/NĐ - CP ngày 06/02/2013 của Chính Phủ về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng;
14. Chính phủ (2015), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
15. Luật đấu thầu Số 13/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
16. Luật Đầu tƣ công Số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
17. Luật Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
18. Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
19. Luật Xây dựng Số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
20. Luật Xây dựng Số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
21. Nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách Nhà nƣớc tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 - Tô Thiện Hiền - Luận án Tiến sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh;
22. Nghiên cứu cơ chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc - Võ Văn Cần - Luận án Tiến sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh;
23. Quyết định giao kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của UBND tỉnh Thái Nguyên;
24. Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;