5. Kết cấu của đề tài
4.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thá
Nguyên đến năm 2020
4.1.1. Một số định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên
Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đƣợc thể hiện rõ trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đó là:
Phát triển kinh tế - xã hội dựa trên nội lực là chính kết hợp với nguồn lực từ bên ngoài, phát huy hiệu quả các lợi thế so sánh, hình thành các sản phẩm mũi nhọn và vùng động lực tạo bƣớc chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế, bảo đảm phát triển bền vững. Thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa, củng cố và nâng cao vị thế của Tỉnh trong vùng TD&MNPB và cả nƣớc.
Phát huy yếu tố con ngƣời, coi trọng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao; Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bƣớc phát triển. Quan tâm hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc phát triển toàn diện; bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống của các dân tộc trong Tỉnh.
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển KT - XH với với bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững, tăng cƣờng liên kết kinh tế với các tỉnh trong vùng và cả nƣớc; đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng hệ thống chính trị, hành chính vững mạnh, tăng cƣờng quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội.
4.1.2. Mục tiêu
4.1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Xây dựng tỉnh Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại, là trung tâm của vùng Trung du và miền núi phía Bắc về phát triển công nghiệp, dịch vụ, nhất là dịch vụ giáo dục - đào tạo; cơ cấu kinh tế hiện đại, tốc độ tăng trƣởng kinh tế ổn định và bền vững với các sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao; hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao. Thực hiện tăng trƣởng xanh với mức độ phát thải các-bon giảm dần, tiến tới tạo dựng nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng. Là khu vực phòng thủ vững chắc, địa bàn trọng yếu góp phần giữ vững quốc phòng - an ninh cho cả vùng Trung du và Miền núi phía Bắc.
Nhằm đạt đƣợc các mục tiêu tổng quát nhƣ trên, trong giai đoạn 2015 - 2020 cần tập trung vào các nhiệm vụ quan trọng, trƣớc hết tập trung vào các nhiệm vụ chính nhƣ: Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, phát triển nguồn nhân lực và phát triển kết cấu hạ tầng, cụ thể là:
- Tiếp tục thực hiện tốt công tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để nâng cao tính cạnh tranh, nâng cao thƣơng hiệu của tỉnh, quảng bá hình ảnh địa phƣơng để thu hút đầu tƣ đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng kinh tế.
-Tập trung nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống dạy nghề, trƣờng nghề của tỉnh, các huyện thành phố, thị xã, tạo điều kiện để nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo ở tất cả các cấp học, ngành học; tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo đặc biệt là lao động chất lƣợng cao,...
-Trong giai đoạn 2015-2020, đƣờng cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên đã hoàn thành đƣa vào sử dụng, đƣờng cao tốc Thái Nguyên - Băc Kạn, dự án mở rộng Quốc lộ 3, đƣờng sắt … đƣợc đầu tƣ và hoàn thành sẽ tạo ra lợi thế rất lớn để tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế - xã hộ. Do vậy việc tạo quỹ đất và quản lý quỹ đất sạch để thu hút đầu tƣ là một nhiệm vụ quan trọng đối
với Thái Nguyên.
- Việc phát triển hạ tầng phải gắn kết với hình thành và phát triển các khu cụm công nghiệp, khu đô thị, bảo đảm sử dụng có hiệu quả đất đai.
- Trong phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiêp và làng nghề phải gắn với các giải pháp về quản lý và bảo vệ môi trƣờng, ...
- Thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khoá X) về "nông nghiệp, nông dân, nông thôn". Tiếp tục
chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và từng sản phẩm trên thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.
- Đẩy mạnh phát triển và chuyển giao công nghệ; khuyến khích phát triển công nghệ cao trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và quản lý hành chính.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế đối ngoại và hội nhập quốc tế, nhằm phát huy đƣợc các nguồn lực của địa phƣơng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Nâng cao chất lƣợng cuộc sống, sức khoẻ nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội; ngăn chặn và đẩy lùi dần các tệ nạn xã hội. Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; phát triển thể dục thể thao để tăng cƣờng sức khoẻ thể chất và tinh thần của nhân dân.
-Sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tăng cƣờng công tác bảo vệ và cải thiện môi trƣờng. Chủ động phòng tránh và hạn chế các tác động của biến đổi khí hậu.
4.1.2.2. Mục tiêu cụ thể
a) Các mục tiêu về kinh tế
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân 10%/năm; trong đó, công nghiệp - xây dựng tăng bình quân đạt 22-23%/năm; dịch vụ tăng 11%/năm; nông lâm nghiệp, thủy sản tăng 4-5%/năm. GRDP bình quân đầu ngƣời (theo giá thực tế) đạt 86 triệu đồng, tƣơng đƣơng 3.300 USD (bằng mức bình quân
chung cả nƣớc).
- Cơ cấu kinh tế: Khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 53%, khu vực dịch vụ chiếm 36% và khu vực nông - lâm - thủy sản chiếm 11%.
- Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, hình thành một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực, phấn đấu kim ngạch xuất khẩu công nghiệp đạt khoảng 18-20 tỷ USD (bao gồm cả sản phẩm từ Tổ hợp điện tử và công nghệ cao Samsung);
- Phấn đấu tốc độ phát triển doanh nghiệp tăng bình quân hàng năm 20% trở lên (thành lập mới khoảng 500 - 600 doanh nghiệp/năm).
- Thu ngân sách nhà nƣớc trong cân đối (Không bao gồm thu cấp quyền sử dụng đất) tăng bình quân 16%/năm.
b) Các mục tiêu xã hội, môi trường
- Phấn đấu giảm tỷ suất sinh hàng năm khoảng 0,01-0,02%; Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm từ 2% trở lên (theo chuẩn mới). Thu hẹp khoảng cách giữa các vùng, các tầng lớp dân cƣ trong việc hƣởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản;
- Đến năm 2020: Duy trì và nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục mầm non và phổ cập trung học cơ sở đúng tuổi; phấn đấu phổ cập giáo dục bậc trung học ở những địa bàn có điều kiện, tỷ lệ lao động qua đào tạo 70% (trong đó lao động qua đào tạo nghề đạt 43%).
- Hàng năm giải quyết việc làm cho 15.000 ngƣời. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực đô thị: năm 2020 còn 3,7% lực lƣợng lao động.
- Số giƣờng bệnh/10.000 dân năm 2020 là 35-36 giƣờng (chỉ tính giƣờng bệnh trong các bệnh viện và phòng khám đa khoa khuc vực); tiếp tục củng cố và duy trì100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế.
- Giảm tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng xuống dƣới 10% vào năm 2020.
- Phấn đấu đến năm 2020: Có 80% trở lên số đơn vị cấp huyện trong tỉnh đạt nông thôn mới.
điện lƣới, cấp nƣớc sinh hoạt. Nâng tỷ lệ sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh ở nông thôn lên trên 95%.
- Bảo đảm an toàn xã hội, giảm tối đa các tệ nạn xã hội, nhất là việc sử dụng ma tuý.
- Tăng cƣờng trồng rừng tập trung và trồng cây phân tán để tăng độ che phủ rừng; ổn định tỷ lệ độ che phủ rừng trên địa bàn đạt trên 50%.
- Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý rác thải; bảo đảm sử dụng công nghệ sản xuất sạch trong hoạt động công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp.
- Đảm bảo an ninh trật tự xã hội và công tác quân sự địa phƣơng và hoàn thành 100% các chỉ tiêu đề ra.
c. Các mục tiêu về đầu tư xây dựng cơ bản
* Phát triển công nghiệp - xây dựng:
- Phát triển nhanh và hiệu quả công nghiệp, tạo động lực tăng trƣởng nhanh và trở thành ngành có đóng góp lớn nhất vào phát triển kinh tế tỉnh với trình độ công nghệ tƣơng đối hiện đại vào năm 2020. Tiếp tục ƣu tiên đổi mới công nghệ tạo ra sản phẩm chất lƣợng cao, có sức cạnh tranh trên thị trƣờng đối với ngành công nghiệp cơ khí, công nghiệp luyện kim; phát triển công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin gắn với việc hình thành tổ hợp công nghiệp; phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trƣờng để đảm bảo phát triển bền vững.
- Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng các khu cụm công nghiệp đảm bảo đồng bộ, hiện đại để thu hút đầu tƣ tạo các cơ sở công nghiệp chiến lƣợc của tỉnh gắn phát triển công nghiệp với hệ thống đô thị và dịch vụ.
- Tăng cƣờng năng lực của các cơ sở, doanh nghiệp ngành xây dựng theo hƣớng hiện đại hóa từ thiết kế đến thi công cả về nguồn lực, trang thiết bị nhằm đảm bảo năng lực thực hiện dƣợc các dự án công trình lớn của tỉnh.
* Phát triển dịch vụ:
tốc độ tăng GRDP của toàn nền kinh tế tỉnh. Nhanh chóng đƣa Thái Nguyên trở thành một trung tâm phát triển dịch vụ của vùng Trung du miền núi phía Bắc. Gắn kết phát triển dịch vụ với mối liên kết với các tỉnh trong vùng, các thành phố, trung tâm kinh tế của cả nƣớc. Phát triển dịch vụ theo hƣớng hỗ trợ phát triển công nghiệp, nông nghiệp. Đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ có vai trò hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tƣ để huy động các nguồn lực cho phát triển.
* Nông nghiệp - nông thôn:
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, tăng nhanh các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.
- Đẩy mạnh quá trình đô thị hóa nông thôn, tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật, nhất là hệ thống điện, nƣớc sạch, đƣờng giao thông ông thôn, thủy lợi, dịch vụ nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ sinh học, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn gắn với quá trình đô thị hóa nông thôn, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất vào sản xuất nông nghiệp nông thôn gắn với chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.
* Huy động hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ để tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển kinh tế - xã hội:
- Hạ tầng giao thông
+ Mở rộng và phát triển mạng lƣới giao thông theo hƣớng hiện đại và đồng bộ ở các cấp, tạo thành mạng lƣới đƣờng giao thông hoàn chỉnh, liên hoàn thông suốt và hợp lý với quy mô phù hợp với điều kiện của từng vùng, địa phƣơng trên địa bàn tỉnh. Phát triển nâng cấp mạng lƣới đƣờng giao thông nông thôn theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
+ Hoàn thành xây dựng đƣờng bộ cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn, nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 3, hoàn thiện nâng cấp Quốc lộ 1B đạt tiêu
chuẩn đƣờng cấp IV-III đồng bằng; hoàn thiện nâng cấp Quốc lộ 37 đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp IV-III đồng bằng; nâng cấp tuyến đƣờng Hồ Chí Minh qua địa phận Thái Nguyên dài 32 km. Nâng cấp tuyến ĐT268 lên thành Quốc lộ nối QL3 với QL34. Xây dựng tuyến tránh thành phố Thái Nguyên. Xây dựng các tuyến đƣờng vành đai thành phố Thái Nguyên. Chỉnh trang và nâng cấp các tuyến giao thông đô thị tại các thành phố, thị xã, thị trấn và các khu du lịch - dịch vụ đạt tiêu chuẩn đƣờng giao thông đô thị hiện đại, đồng bộ.
- Hệ thống cấp thoát nƣớc
Phát triển mạng lƣới cấp nƣớc đồng bộ với quá trình đô thị hóa, ƣu tiên nâng công suất sản xuất nƣớc sạch cho thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, các khu công nghiệp, khu đô thị mới. Đầu tƣ có hiệu quả chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, ƣu tiên đầu tƣ cho các vùng nông thôn môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm, vùng sâu, vùng xa theo các chính sách hỗ trợ. Đảm bảo mục tiêu đến năm 2015 cấp nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh cho 90% dân số nông thôn và 100% dân số đô thị; đến năm 2020 có 95% dân số nông thôn và 100% dân số đô thị đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt đạt tiêu chuẩn quốc gia. Các khu công nghiệp có hệ thống thoát nƣớc thải riêng; chỉ cho phép xả nƣớc thải ra mạng thoát nƣớc chung khi đã xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng.
- Cấp điện
+ Cải tạo và phát triển trạm và lƣới điện trên địa bàn theo sơ đồ điện VII, nhằm đáp ứng yêu cầu về điện năng cho sản xuất và tiêu dung, trƣớc hết ƣu tiên cho điện sản xuất của các khu công nghiệp; mở rộng mạng lƣới điện cho các vùng nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn.
+ Từng bƣớc mở rộng và nâng cấp lƣới điện và trạm biến áp trong các khu đô thị theo hƣớng ngầm hóa lƣới điện đô thị. Xây dựng, cải tạo từng bƣớc hiện đại hoá lƣới điện hạ thế 0,4KV nông thôn, nhất là vùng miền núi, phù
hợp với phát triển sản xuất và phân bố các điểm dân cƣ, phấn đấu 99,5% số hộ dân nông thôn đƣợc sử dụng điện lƣới trƣớc năm 2015.
- Thông tin và truyền thông: Phát triển mạng lƣới thông tin liên lạc, dịch vụ viễn thông và truyền thông trên địa bàn tỉnh nhằm tăng cƣờng trao đổi, cung cấp thông tin, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng xu thế hội nhập kinh tế. Đảm bảo duy trì mật độ điện thoại ở mức 100 máy/100 dân. Tỷ lệ dân đƣợc truy cập internet đạt trên 50% năm 2015 và đến năm 2020 nhu cầu sử dụng internet của ngƣời dân đƣợc đáp ứng 95%.
* Phát triển văn hóa, xã hội
- Giáo dục và đào tạo: Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đào tạo, đảm bảo nguồn nhân lực phù hợp về trình độ, cơ cấu ngành nghề, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; Mở rộng quy mô đào tạo hợp lý, huy động sự tham gia của toàn xã hội vào phát triển giáo dục đào tạo.
- Phát triển dân số, lao động và việc làm:
+ Tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, nhằm ổn định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên. Dự báo dân số của tỉnh năm 2020 khoảng 1.263 nghìn ngƣời.
+ Quy mô dân số đô thị năm năm 2020 là 455 nghìn ngƣời, chiếm 36% tổng dân số.
+ Tổng cung lao động đến năm 2020 là 853,0 nghìn ngƣời. Tỷ lệ lực lƣợng lao động/dân số năm 2020 là 67,5%. Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 70 % vào năm 2020. Hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 15.000 ngƣời.
- Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân: Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng dƣới 5 tuổi xuống 10% vào năm 2020; củng cố mạng lƣới y tế cơ sở, phấn đấu đến năm 2020 có 80% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế (theo tiêu chí mới), 100% trạm y tế có bác sỹ, có nữ hộ sinh và đƣợc đào tạo về y học cổ