Đáp ứng nhu cầu cá nhân người lao động

Một phần của tài liệu 227 giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần sông đà 11 chi nhánh sông đà 11 5,khoá luận tốt nghiệp (Trang 78)

Bản thân NLĐ thỏa mãn về nhu cầu thì năng suất mới cải thiện. Khi không có động lực làm việc, người lao động trở nên không có hứng thú và nỗ lực hết mình vì công việc. Chi nhánh nhanh chóng xây dựng lại công tác quản lý và tri trả tiền lương,

tiền thưởng sao cho hợp lý, công bằng, khích lệ được nhân viên. Hằng năm, tổ chức cho toàn bộ cán bộ công nhân viên có nhiều thêm các chuyến tham quan du lịch, các phong trào thể dục thể thao, vui chơi giải trí giúp nhân viên lấy lại tinh thần làm việc hăng hái bỏ qua mọi áp lực công việc. Ngoài khả năng đáp ứng được nhu cầu người lao động, chi nhánh còn tạo được sự đoàn kết tương trợ lẫn nhau, cùng nhau cố gắng xây dựng một tập thể vững mạnh.

Chi nhánh phải có những cơ chế thưởng, phạt rõ ràng cho người lao động sau khi hoàn thành khóa học. Không phải lúc nào những phần thưởng về vật chất cũng đáp ứng hết được những nhu cầu, đôi khi những phần thưởng tinh thần lại là nguồn động lực hữu hiệu nhất.

Ví dụ với đội ngũ giảng viên hiện có, họ không phải là đội ngũ giảng viên chuyên trách về hoạt động đào tạo và phát triển. Ngoài tham gia giảng dạy họ còn phải thực hiện đầy đủ các công việc tương ứng với vị trí đang đảm nhận. Với một lượng công việc tương đối nhiều và trách nhiệm cao, chi nhánh cần xây dựng riêng một chế độ phụ cấp tương ứng và hợp lý. Chi nhánh đảm bảo đáp ứng đầy đủ về chế

thể sử dụng nhiều phương pháp để đánh giá kết quả chương trình đào tạo, một trong những phương pháp thường hay được sử dụng là phương pháp bảng hỏi gồm nhiều câu hỏi trong khóa học để điều tra phản ứng, thái độ của học viên với giảng viên hướng dẫn, chương trình đào tạo có phù hợp, có đáp ứng được công việc không.. .Dưới đây là ví dụ về mẫu đánh giá:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SAU ĐÀO TẠO CỦA CBCNV

Họ tên: Khóa đào tạo:

Chức danh: Thang đo: 5

Trước ĐT Sau ĐT Trước ĐT Sau ĐT Lượng công việc hoàn thành

Chất lượng công việc thực hiện

Tinh thần trách nhiệm trong cv Kỹ năng xử lý cv

Tác phong làm việc

Khả năng sáng tạo trong công việc

Thái độ hợp tác trong công việc

Thực hiện nội quy, kỷ luật lao động

sau đó so sánh với những lợi ích đạt được. Những lợi ích thu được bao gồm kỹ năng thực hiện công việc hiệu quả hơn, gia tăng sự thỏa mãn và hài lòng trong công việc, trình độ của bộ phận quản lý cải thiện rõ rệt thể hiện qua việc xử lý các tình huống kịp thời, đưa ra được những phương hướng kinh doanh phát triển bền vững. Chi nhánh

theo đuổi được mục tiêu, kế hoạch đã nêu trong các chủ trương thông qua lợi nhuận, doanh thu...

3.2.7. Tăng cường nâng cao chất lượng giảng viên hiện có.

Chi nhánh nên đầu tư quan tâm nhiều hơn đến chất lượng giảng viên hiện có của mình vừa để nâng cao trình độ giảng dạy vừa giúp giảm thiểu chi phí đào tạo cho

giáo viên bên ngoài. Chất lượng của giảng viên ngoài khả năng đáp ứng về kiến thức chuyên ngành còn đảm bảo giảng viên có khả năng truyền đạt và thái độ tích cực, nhiệt tình. Sự thành công trong công tác đào tạo phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau nhưng vai trò của giảng viên vẫn giữ một vị trí quan trọng.

Hiện tại, thì chi nhánh cũng có lượng giảng viên đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu đào tạo, tuy nhiên đội ngũ này chưa thực sự mạnh về chất lượng. Hằng năm, chi nhánh nên tổ chức cho đội ngũ giảng viên này có cơ hội tham gia 2-3 chương trình học bên ngoài để họ tiếp cận được những thay đổi về kỹ thuật, công nghệ về trực tiếp

giảng dạy áp dụng cho các học viên của chi nhánh. Ngoài ra, chi nhánh cần tăng cường tuyển mới nâng cao số lượng giảng viên để luôn luôn đáp ứng đào tạo kip thời.

Để có hiệu quả tối ưu nhất, chi nhánh cũng phải có một chế độ đãi ngộ, khuyến khích

hỗ trợ về tinh thần cũng như vật chất để họ nỗ lực cống hiến phát triển công ty.

3.3. Một số đề xuất và kiến nghị

3.3.1. Với nhà nước

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội hợp tác và phát triển, mang tới nhiều việc làm mới có chất lượng cho NLĐ và cũng đòi hỏi nguồn lao động chất lượng cao. Nhà nước cần đẩy mạnh đổi mới căn bản toàn diện, đồng bộ hệ thống giáo dục đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề trên khắp cả nước. Để đáp ứng yêu cầu NNL chất lượng cao, Nhà nước phối

Bộ giáo dục và đào tạo cần có những chương trình học chi tiết cho ngành điện. Rút ngắn thời gian học lý thuyết, chú trọng đến thực hành, và có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích cho những sinh viên thi và học liên quan đến ngành điện lực.

3.3.2. Với chi nhánh

Xây dựng và hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực đặc biệt là hoạt động

đào tạo và phát triển NNL chất lượng cao. Kịp thời nắm bắt thông tin, xu hướng nền kinh tế quốc tế từ đó đề ra được những phương hướng phát triển.

KẾT LUẬN

Nguồn nhân lực là vấn đề quan trọng và được quan tâm hàng đầu quyết định đến sự tồn tại và phát triển đất nước nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng. Một doanh nghiệp có đội ngũ nhân lực chất lượng cao sẽ mang lại nhiều lợi thế cạnh tranh

trên thị trường. Vai trò nhân sự không chỉ quyết định đến các hoạt động mà là quyết định mang tính duy nhất. Việt Nam đang trong quá trình chuyển giao thị trường, các yếu tố sản xuất vẫn chưa đạt đến mức toàn rộng vì thế càng cần vai trò của con người

để tổng hợp các yếu tố này để mang lại hiệu quả tối ưu nhất. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cách để doanh nghiệp nâng cao chất lượng, nâng cao vị thế của mình so với các doanh nghiệp khác. Bài viết trên đã giải quyết được các vấn đề cơ bản của công tác đào tạo và phát triển NNL.

Thứ nhất, bài khóa luận trình bày khái quát cơ sở lý luận về công tác đào tạo và

phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp và trình bày được những yếu tố tác động đến hoạt động đào tạo.

Thứ hai, bài biết đã tiến hành nghiên cứu và phân tích thực trạng hoạt động đào

tạo và phát triển NNL tại Chi nhánh Sông Đà 11.5, đã nêu ra được kết quả và những mặt còn hạn chế từ đó thấy được nguyên nhân, để qua đó trình bày các giải pháp.

Trên cơ sở phân tích thực trạng ở chương 2, cuối cùng tác giả đưa ra các giải pháp và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Sông đà 11.5

Bài khóa luận trên đây là sự tổng hợp giữa lý luận chung và sự vận dụng vào thực tiễn của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Mặc dù đã cố gắng nhưng

do giới hạn về trình độ và thời gian nghiên cứu nên trong bài không tránh được những

sai sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giúp em hoàn thiện

hơn bài khóa luận của mình. Em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân và ThS. Nguyễn Vân Điềm (2012), giáo trình

Quản trị nhân sự, tái xuất bản lần thứ 2, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

2. TS. Huỳnh Thị Thu Sương (2017), sách chuyên khảo Quản trị nguồn nhân lực

nguyên tắc & vận dụng trong thực tiễn, Nhà xuất bản kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

3. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Khánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

4. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam,

Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Ngọc (2018), ‘Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty trách nghiệm hữu hạn một thành viên Đại Hưng Gia Phát ’, khóa luận tốt nghiệp, Học Viện Ngân Hàng.

6. Đào Ánh Ngọc (2016), ‘Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân

lực tại công ty Bảo Việt Nhân Thọ ’, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân Hàng.

7. Phạm Văn Lưu (2018), ‘Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân

lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại quốc tế ICT’, chuyên đề thực tập tốt nghiệp, Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

8. Báo cáo tài chính sau kiểm toán (2016, 2017, 2018), Chi nhánh Công ty Sông Đà 11.5.

9. Báo cáo thống kê lao động (2016, 2017,2018), Chi nhánh Công ty Sông Đà 11.5

10.Ths Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), “Suy nghĩ về công tác đào tạo và phát triển

nguồn nhân lực trong các công ty nhà nước trong thời kỳ hội nhập’”, Tạp chí kinh tế tài chính.

11.TS Nguyễn Hữu Lam (2007), “Mô hình năng lực trong giáo dục, đào tạo và phát triển””, nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

Tên khóa Thời gian đào tạo

Địa điểm đào tạo

Nội dung đào tạo

Lý do tham gia

PHỤ LỤC

BẢNG HỎI VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CHI NHÁNH SÔNG ĐÀ 11.5 Số phiếu phát ra: 60 phiếu

Số phiếu thu về hợp lệ: 60 phiếu.

Để giúp đỡ trong việc hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại chi nhánh sông Đà 11.5, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của cá nhân người lao động, xin ông (bà) vui lòng đọc kĩ thông tin dưới đây và đánh dấu × vào ô trống của phiếu khảo sát. Tôi xin cam đoan mọi thông tin dưới dây sẽ được giữ bí mật. Tôi xin chân thành cảm ơn! 1. Ông/ bà đã từng tham gia khóa đào tạo nào nào trong thời gian làm việc tại công ty chưa.

a. Chưa I—I b. Rồi I=I

Nếu chưa, xin vui lòng trả lời tiếp câu hỏi 2 Nếu có, xin vui lòng trả lời từ câu 5

2. Nguyên nhân ông/bà không tham gia đào tạo.

a. Không được bố trí để tham gia đào tạo I I b. Không có nhu cầu đào tạo. I I c. Không có khóa đào tạo phù hợp I—I

d. Nguyên nhân khác...

e. Ông bà có dự định tham dự khóa đào tạo nào trong thời gian tới không?

e. Kiến thức ông/ bà được đào tạo có phù hợp với công việc không?

f. Hoàn toàn phù hợp I—I

g. Phù hợp một phần I—I

h. Không liên quan đến công việc I I

i. Ông/ bà áp dụng kiến thức được học vào công việc ở mức độ nào? j. Áp dụng hoàn toàn I I

k. Áp dụng một phần I—I l. Không áp dụng được I—I

m. Lý do ông/ bà không áp dụng được hoặc 1 phần vào công việc: n. Do kiến thức không phù hợp với công việc I—I

o. Do kiến thức quá mới mẻ Ị Ị

p. Do không có điều kiện áp dụng I—I

q. Do bản thân không áp dụng được I I

3. Ông/ bà đánh giá thế nào về nội dung chương trình học với mong muốn của ông bà a. Hoàn toàn phù hợp I I b. Phù hợp 1 phần I I c. Không phù hợp I—I

4. Phương pháp đào tạo nào ông/ bà cho là phù hợp với mình.

a. Chỉ bảo, kèm cặp I—I

b. Theo tổ chức các lớptạinơi làm việc I I c. Tham gia đào tạo trường,trungtâm khác I I

d. Đi dự hội thảo I I

e. Các kiến nghị phương pháp khác... 5. Đánh giá của ông/ bà về cơ sỏ vật chất phục vụ đào tạo.

1. Số lượng.

a. Đáp ứng đủ I I b. Còn thiếu I I

2. Chất lượng.

a. Tốt I—I b. Sơ sài, lạc hậu I—I

c. Ý kiến khác... 3. Mức độ phù hợp trong khi đào tạo.

a. Phù hợp hoàn toàn I I b. Phù hợp 1 phần I I c. Không phù hợp I I

1. Khả năng truyền đạt

a. Rất dễ hiểu I I b. Dễ hiểu c□

c. Bình thường I—I d. Khó hiểu I—I 2. Mức độ nhiệt tình.

a. Rất nhiệt tính I I b. Bình thường I I c. Không nhiệt tình I I

3. Giáo viên ưa thích.

a. Trong công ty I—I b. Thuê ngoài I I

c. Ket hợp cả 2 I I

6. Nguồn kinh phí ông bà tham gia khóa đào tạo. a. Công ty trả hoàn toàn I I

b. Công ty trả 1 phần I I c. Ông/ bà tự trả I I

7. Ông/ bà sẵn sàng trả bao nhiêu cho khóa đào tạo a. Trả toàn bộ I—I

b. Không trả I I

c. Trả bao nhiêu %...

8. Ông bà được tạo điều kiện gì khi tham gia đào tạo. a. Kinh phí I I - Nội dung, phương pháp, chương trình đào tạo...

- Giáo viên, kinh phí đào tạo...

- Kiến nghị khác...

10. Ông bà có dự định tham dự khóa đào tạo nào trong thời gian tới không?...

a. Có I I b. Không I I 11. Nếu có, ông bà có nguyện vọng đào tạo những lĩnh vực nào. ( xin vui lòng cho biết cụ thể)...

Một phần của tài liệu 227 giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần sông đà 11 chi nhánh sông đà 11 5,khoá luận tốt nghiệp (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w