Định hƣớng và giải pháp sử dụng đất huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng đất ở huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 84)

năng áp dụng các biện pháp cải tạo và mức độ đầu tƣ có thể đƣa khoảng 300 ha diện tích đất trên vào sử dụng.

3.2. Định hƣớng và giải pháp sử dụng đất huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 đến năm 2020

3.2.1. Phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020

3.2.1.1. Các quan điểm sử dụng đất dài hạn

- Khai thác, sử dụng đất theo hƣớng giải phóng đƣợc năng lực sản xuất của các ngành KT-XH, nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ƣu tiên phân bổ đất đai cho các ngành kinh tế mũi nhọn của huyện, không ngừng cải thiện đời sống của nhân dân, thực hiện tốt chính sách dân tộc và miền núi, quan tâm đầu tƣ phát triển vùng sâu vùng xa.

- Khai thác triệt để quỹ đất đai vào các mục đích cụ thể của kinh tế quốc dân, không để tình trạng còn đất trống đồi núi trọc tồn tại kéo dài. Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, đúng pháp luật, lấy giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất đai

làm thƣớc đo để bố trí cây trồng, vật nuôi, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các khu công nghiệp, thƣơng mại du lịch... Từng bƣớc phân bổ sử dụng quỹ đất phù hợp đáp ứng các yêu cầu phát triển KT-XH qua các thời kỳ của huyện, tạo cở sở vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện.

- Duy trì và bảo vệ nghiêm ngặt trạng thái rừng ở những vùng đầu nguồn xung yếu. Khoanh nuôi, trồng rừng kết hợp với trồng cây nông nghiệp lâu năm để đạt tỷ lệ tán che cao nhất và đảm bảo trên đất dốc từ 8o trở lên luôn có tán che.

- Trong sử dụng đất nông nghiệp, do khả năng mở rộng sản xuất bị hạn chế, vì vậy phát triển nông lâm nghiệp của Phú Lƣơng phải dựa chủ yếu vào chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ. Duy trì và hạn chế tối đa việc mất đất trồng lúa nƣớc (thực hiện theo Chỉ thị số 05/2006/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính Phủ về việc tăng cƣờng công tác quản lý đất lúa), phát triển mạnh cây công nghiệp lâu năm cũng nhƣ các loại cây hàng năm nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn.

- Việc mở rộng và phát triển các khu dân cƣ phải đáp ứng đƣợc yêu cầu: thuận tiện giao lƣu kinh tế, văn hoá; thuận lợi trong sinh hoạt, sản xuất và phát triển kinh tế gia đình; hình thành các cụm điểm kinh tế, phát triển các khu vực thị tứ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn cũng nhƣ tạo tiền đề để tiến hành đô thị hoá nông thôn sau này.

- Trong cơ cấu sử dụng đất chung, cần dành một tỷ lệ thích đáng và hợp lý cho các mục đích chuyên dùng, ƣu tiên phát triển, hình thành các khu công nghiệp tập trung, tăng cƣờng về cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng nhằm vừa để thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế, vừa tạo điều kiện nâng cao đời sống của nhân dân. Tận dụng diện tích đất chƣa sử dụng để bố trí cho nhu cầu xây dựng các công trình, nhằm hạn chế việc chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp, lâm nghiệp sang cho các mục đích này.

- Gắn khai thác sử dụng với nhiệm vụ bồi dƣỡng tái tạo, làm tăng độ phì cho đất... chống suy thoái đất, gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm sử dụng đất bền vững lâu dài.

- Ngoài ra việc khai thác sử dụng đất để phát triển KT-XH phải đảm bảo vấn đề quốc phòng an ninh, quán triệt phƣơng châm kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

3.2.1.2. Các chỉ tiêu qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020

Qui hoạch tổng thể sử dụng đất của huyện theo sự phê duyệt của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên:

* Nhóm đất nông nghiệp

Năm 2014, đất nông nghiệp có 30.503,30 ha, chiếm 82,68% diện tích đất tự nhiên. Dự kiến đến năm 2015, diện tích đất nông nghiệp tăng thêm 40,38 ha, do đƣợc lấy từ đất chƣa sử dụng. Đồng thời trong giai đoạn 2010 -2015 đất nông nghiệp giảm 506,35 ha, do chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp. Nhƣ vậy có 30.029,90 ha đất nông nghiệp không thay đổi mục đích sử dụng. Đến năm 2015 đất nông nghiệp có 30.070,28 ha, chiếm 81,50% diện tích đất tự nhiên, thực giảm 465,97 ha. Đến năm 2020, diện tích đất nông nghiệp còn 29.617,15 ha, chiếm 80,27% tổng diện tích đất tự nhiên. Chỉ tiêu qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp và các loại đất thành phần của nó đƣợc thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3.1: Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp giai đoạn 2010-2015, dự kiến đến năm 2020 Loại đất Năm 2015 Năm 2020 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 36.894,65 100,00 36.894,65 100,00 Đất nông nghiệp 30.070,28 81,50 29.617,15 80,27 Trong đó: Đất trồng lúa 3.896,42 10,56 3.700,00 10,03 Đất trồng cây hàng năm khác 1.804,19 4,89 2.000,53 4,42 Đất trồng cây lâu năm 6.479,11 17,56 6.165,91 16,71 Đất rừng phòng hộ 3.216,11 8,72 3.440,43 9,33 Đất rừng sản xuất 13.828,38 37,48 13.340,57 36,16 Đất nuôi trồng thuỷ sản 846,07 2,29 969,71 2,63

+ Đất trồng cây hàng năm: Gồm đất trồng lúa và các cây hàng năm khác. Đất trồng lúa: Năm 2014, huyện có 4.077,09 ha đất trồng lúa chiếm 11,05% diện tích đất tự nhiên (trong đó đất chuyên trồng lúa nƣớc 2.357,23 ha, đất trồng lúa nƣớc còn lại 1.729,34 ha). Trong giai đoạn 2010-2015 đất trồng lúa giảm 190,15 ha, (do chuyển sang các loại đất: Đất trồng cây hàng năm còn lại: 37,64 ha; Đất nuôi trồng thủy sản: 14,85 ha; Đất phi nông nghiệp: 137,66 ha). Đến năm 2015, đất trồng lúa có 3.896,42 ha chiếm 10,56% diện tích đất tự nhiên. Đến năm 2020, diện tích đất trồng lúa là 3700 ha, chiếm 10,03% diện tích đất tự nhiên.

Đất trồng các cây hàng năm khác: Năm 2014, huyện có 1.714,97 ha đất trồng các cây hàng năm khác nhƣ ngô, lạc, đậu tƣơng, rau… chiếm 4,65% diện tích đất tự nhiên. Đến năm 2015, diện tích đất trồng cây hàng năm khác là 1.804,19 ha, chiếm 4,89% diện tích đất tự nhiên. Năm 2020, dự kiến loại đất này sẽ đạt con số 2.000,53 ha, chiếm 5,42% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất trồng cây lâu năm: Năm 2014, toàn huyện có 6.663,04 ha, chiếm 18,06% diện tích đất tự nhiên. Trong giai đoạn 2010-2015, đất trồng cây lâu năm giảm 203,40 ha (do chuyển sang các loại đất: Đất nông nghiệp khác: 45,00 ha; Đất phi nông nghiệp: 158,40 ha). Nhƣ vậy, có 6.455,21 ha đất trồng cây lâu năm không thay đổi mục đích sử dụng. Đồng thời trong giai đoạn 2010-2015 đất trồng cây lâu năm tăng thêm 23,90 ha, do đƣợc chuyển sang từ đất chƣa sử dụng. Đến năm 2015, diện tích đất trồng cây năm của huyện có 6.479,11 ha chiếm 17,56% diện tích tự nhiên, thực giảm 179,50 ha. Dự kiến đến năm 2020, đất trồng cây lâu năm là 6.165,91 ha, chiếm 16,71% diện tích đất tự nhiên.

- Đất lâm nghiệp: Gồm đất rừng phòng hộ và đất rừng sản xuất.

Đất rừng phòng hộ: 3.419,80 ha, chiếm 9,27% diện tích tự nhiên. Trong giai đoạn 2010-2015, đất rừng phòng hộ giảm 15,05 ha (do chuyển sang các loại đất: Đất an ninh: 15,00 ha; Đất phát triển hạ tầng: 0,05 ha). Nhƣ vậy, sẽ có 2.546,42 ha, đất rừng phòng hộ không thay đổi mục đích sử dụng. Đồng thời tăng thêm 669,69 ha, đƣợc lấy từ đất rừng sản xuất. Đến năm 2015 đất rừng phòng hộ có 3.216,11 ha, chiếm 8,72% diện tích tự nhiên. Dự kiến đến năm 2020, đất rừng phòng hộ sẽ đạt 3.440,43 ha, chiếm 9,93% đất tự nhiên.

Đất rừng sản xuất: Năm 13.804,06 ha, chiếm 37,41% diện tích tự nhiên. Trong giai đoạn 2010-2015, giảm 860,33 ha (do chuyển sang các loại đất:Đất cây lâu năm: 23,90 ha; Đất rừng phòng hộ: 669,69 ha; Đất nông nghiệp khác: 20,00 ha; Đất phi nông nghiệp: 146,74 ha). Đồng thời tăng thêm 7,44 ha, đƣợc lấy từ đất đất nghĩa trang nghĩa địa. Nhƣ vậy, đến năm 2015 đất rừng sản xuất có 13.828,38 ha, chiếm 37,48% diện tích đất tự nhiên, thực tăng 24,32 ha. Dự kiến đến năm 2020, diện tích đất rừng sản xuất có 13.340,57 ha, chiếm 36,16 ha diện tích đất tự nhiên.

- Đất nuôi trồng thuỷ sản: Năm 2014 có 829,39 ha đất nuôi trồng thủy sản, chiếm 2,25% diện tích đất tự nhiên. Trong giai đoạn 2010-2015, đất nuôi trồng thủy sản giảm 2,14 ha (do chuyển sang các loại đất: Đất ở tại nông thôn: 1,36 ha; Đất ở tại đô thị: 0,20 ha; Đất phát triển hạ tầng: 0,58 ha). Đồng thời giai đoạn 2010-2015, diện tích đất nuôi trồng thủy sản tăng thêm 14,85 ha, do đƣợc chuyển sang từ đất đất trồng lúa. Đến năm 2015 đất diện tích đất nuôi trồng thủy sản có 846,07 ha, chiếm 2,29% diện tích tự nhiên, thực tăng 14,85 ha. Dự kiến đến năm 2020, diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản có 969,71 ha, chiếm 2,63% diện tích đất tự nhiên.

- Đất nông nghiệp khác: Đến năm 2015 đất nông nghiệp khác của huyện có 65,00 ha, chiếm 0,18% diện tích tự nhiên. Diện tích tăng thêm đƣợc lấy từ các loại đất sau: Đất trồng cây lâu năm: 45,00 ha; Đất rừng sản xuất: 20,00 ha.

* Đất phi nông nghiệp

Năm 2014 có 5.813,35 ha, chiếm 15,76% diện tích đất tự nhiên. Trong giai đoạn 2010-2015 kế hoạch tăng thêm 543,58 ha (do đƣợc lấy từ các loại đất: Đất nông nghiệp: 506,35 ha; Đất chƣa sử dụng: 37,23 ha). Nhƣ vậy, đến năm 2015 đất phi nông nghiệp có 6.285,94 ha, chiếm 17,04% diện tích đất tự nhiên. Các chỉ tiêu qui hoạch đất phi nông nghiệp đƣợc thể hiện trong bảng 3.2.

Bảng 3.2: Diện tích, cơ cấu nhóm đất phi nông nghiệp giai đoạn 2010-2015 và dự kiến đến năm 2020 Loại đất Năm 2015 Năm 2020 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 36.894,65 100,00 36.894,65 100,00

Đất phi nông nghiệp 6.285,94 17,04 7.053,23 19,12

1. Đất ở 1.798,61 4,87 1.308,96 4,77

1.1. Đất ở tại nông thôn 1.572,87 4,26 1.053,86 4,08

1.2. Đất ở tại đô thị 225,74 0,61 255,10 0,69

2. Đất chuyên dùng 4.181,17 11,34 5.496,93 13,68

2.1. Đất XD trụ sở CQ, công trình sự nghiệp 18,72 0,05 19,43 0,05

2.2. Đất SD vào mục đích công cộng 105,39 0,41 177,26 0,49

2.2.1. Đất cơ sở văn hoá 19,01 0,05 21,00 0,06

2.2.2. Đất cơ sở y tế 6,28 0,02 9,52 0,03

2.2.3. Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 76,87 0,21 82,51 0,22

2.2.4. Đất cơ sở thể dục - thể thao 30,84 0,08 46,84 0,13

2.2.5. Đất xử lý, chôn lấp chất thải 8,00 0,02 8,00 0,02

2.2.6. Đất di tích danh thắng 9,39 0,03 9,39 0,03

2.3. Đất quốc phòng 642,81 1,74 1.030,69 2,79

2.4. Đất an ninh 461,59 1,25 558,67 1,51

2.5. Đất khu công nghiệp 100,98 0,27 150,98 0,41

2.6. Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 148,89 0,40 214,03 0,58

2.7. Đất SX vật liệu xây dựng, gốm sứ 131,05 0,36 150,04 0,41

2.8. Đất cho hoạt động khoáng sản 399,44 1,08 452,97 1,23

3. Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 213,12 0,58 155,09 0,42

4. Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 8,15 0,02 8,15 0,02

5. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 84,89 0,23 84,10 0,23

(Nguồn: Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Phú Lương) - Đất ở

Đất ở tại đô thị: Hiện trạng năm 2014, đất ở tại đô thị của huyện có 63,74 ha, chiếm 0,17% diện tích tự nhiên. Đồng thời trong gia đoạn 2010-2015, đất ở tại đô thị của huyện tăng thêm 12,64 ha, và đƣợc lấy từ : Đất nông nghiệp: 12,20 ha; Đất chƣa

sử dụng: 0,44 ha; Chuyển sang sang từ đất ở tại nông thôn 149,50 ha. Đến năm 2015, đất ở tại đô thị có 225,74 ha, chiếm 0,61% diện tích tự nhiên. Dự kiến đến năm 2020, diện tích đất ở tại đô thị có diện tích 255,10 ha, chiếm 0,69% diện tích đất tự nhiên.

Đất ở tại nông thôn: Hiện trạng năm 2014, diện tích đất ở tại nông thôn của huyện có 1.639,10 ha, chiếm 4,44% diện tích tự nhiên. Trong giai đoạn 2010-2015, đất ở tại nông thôn giảm 1,89 ha. Đồng thời trong giai đoạn này tăng thêm 73,12 ha, do đƣợc chuyển sang từ các loại đất: Đất nông nghiệp: 70,69 ha; Đất chƣa sử dụng: 2,43 ha. Chuyển sang đất ở tại đô thị 149,50 ha. Đến năm 2015, đất ở tại nông thôn của huyện có 1.572,87 ha chiếm 4,26% diện tích tự nhiên. Dự kiến đến năm 2020, loại đất này có diện tích 1.503,86 ha, chiếm 4,08% diện tích đất tự nhiên.

- Đất chuyên dùng

+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

Năm 2014 17,97 ha, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên. Trong giai đoạn 2010- 2015 tăng thêm 3,72 ha (do lấy từ các loại đất sau: Đất nông nghiệp: 2,38 ha; Đất ở tại nông thôn: 0,40 ha; Đất phát triển hạ tầng: 0,94 ha). Đồng thời trong giai đoạn 2010- 2015 đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp giảm 0,10 ha, do chuyển sang đất đất cơ sở văn hóa. Nhƣ vậy, đến năm 2015 đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp có 18,72 ha, chiếm 0,05% diện tích tự nhiên, thực tăng 3,62 ha. Dự kiến đến năm 2020, loại đất này có diện tích 19,43 ha, chiếm 0,05% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất an ninh, quốc phòng

Đất an ninh: Năm 2014 đất an ninh có 438,69 ha, chiếm 1,19% diện tích tự nhiên. Trong giai đoạn 2010-2015 đất an ninh không có biến động giảm đồng thời tăng thêm 22,90 ha, do đƣợc lấy từ đất nông nghiệp. Đến năm 2015 đất có 461,59 ha, chiếm 1,25% diện tích tự nhiên. Dự kiến đến năm 2020, đất an ninh có diện tích 558,67 ha, chiếm 1,51% diện tích đất tự nhiên.

Đất quốc phòng: Năm 2014 có 625,35 ha, chiếm 1,69% diện tích tự nhiên. Trong giai đoạn 2010-2015 diện tích đất quốc phòng của huyện không có biến động giảm, đồng thời tăng thêm 52,20 ha (do đƣợc chuyển sang từ các loại đất: Đất trồng cây hàng năm: 0,25 ha; Đất trồng cây lâu năm: 5,00 ha; Đất rừng sản xuất: 45,95 ha; Đất chƣa sử dụng: 1,00 ha. Nhƣ vậy, đến năm 2015 đất quốc phòng có 642,81 ha,

chiếm 1,74% diện tích tự nhiên. Do Phú Lƣơng là một trong những vị trí then chốt về quốc phòng của tỉnh nên theo quy hoạch của Uỷ ban nhân dân tỉnh, trong giai đoạn tới sẽ mở rộng và xây dựng thêm các công trình phục vụ mục đích quốc phòng. Dự kiến đến năm 2020, loại đất này có diện tích 1030,69 ha, chiếm 2,79% diện tích đất tự nhiên, thực tăng 440,08 ha so với năm 2010.

+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, gồm: Đất phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; Đất các cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Đất phát triển công nghiệp: Năm 2014 đất xây dựng khu công nghiệp trên địa bàn huyện có 29,58 ha. Trong giai đoạn 2010-2015, đất xây dựng khu công nghiệp tăng thêm 71,40 ha, đƣợc lấy từ các loại đất: Đất nông nghiệp: 65,40 ha; Đất phát triển hạ tầng: 6,00 ha. Đến năm 2015, đất xây dựng khu công nghiệp của huyện có 100,98 ha, chiếm 0,27% diện tích đất tự nhiên. Dự kiến đến năm 2020, loại đất này có diện tích 150,98 ha, chiếm 0,41% diện tích đất tự nhiên.

Đất phát triển tiểu thủ công nghiệp: Năm 2014, có diện tích 65,50 ha, chiếm 0,18% diện tích đất tự nhiên. Đến năm 2015, loại đất này có diện tích 131,05 ha, chiếm 0,36% diện tích đất tự nhiên. Dự kiến đến năm 2020, đất dành cho tiểu thủ công nghiệp có diện tích 150,04 ha, chiếm 0,41% diện tích đất tự nhiên.

Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh: Hiện trạng năm 2014 69,70 ha, chiếm 0,19% diện tích tự nhiên. Trong giai đoạn 2010-2015 đất cơ sở sản xuất kinh doanh tăng 78,93 ha, đƣợc lấy từ các loại đất: Đất nông nghiệp: 77,69 ha; Đất cho hoạt động khoáng sản: 1,00 ha; Đất phát triển hạ tầng: 0,24 ha. Đến năm 2020 đất cơ sở sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng đất ở huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)