Bộ Tài chính đã xây dựng và hoàn thành việc soạn thảo Nghị định của Chính phủ về Biểu thuế XK uu đãi, Biểu thuế NK uu đãi đặc biệt của Việt Nam theo từng giai đoạn, truớc mắt là cho giai đoạn từ ngày 14/01/2019 đến hết ngày 31/12/2022:
“Quy định của Biểu lộ trình cắt giảm thuế nhìn chung đuợc thể hiện theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam (viết tắt là EICN), và giải thích các quy định của Biểu lộ trình này, bao gồm cả phạm vi hàng hóa của các phân nhóm của Phụ lục, sẽ đuợc điều chỉnh bởi chú giải chung, chú giải phần, và chú giải chuông của EICN. Đối với những quy định của Biểu lộ trình này giống với các quy định tuông ứng của EICN. Trừ khi có quy định khác tại Biểu lộ trình, thuế suất co sở quy định trong Biểu lộ trình này phản ánh mức thuế suất tối huệ quốc (MFN) của Việt Nam có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2010.
Đối với các mặt hàng đuợc xác định bởi dấu sao, mức thuế suất co sở áp dụng là mức thuế suất đuợc quy định tại Biểu lộ trình. Đối với Việt Nam, thuế suất đuợc thể hiện bằng đon vị tiền tệ sẽ đuợc làm tròn xuống tới 0,01 đô la Mỹ hoặc 1 đồng Việt Nam”.
CHƯƠNG 3: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CẮT GIẢM THUẾ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ
XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG.
3.1. Những ảnh hưởng của việc cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam khi tham gia vào CPTPP.
3.1.1. Tác động tới ngân sách nhà nước.
Mô phỏng nguồn thu của Chính phủ từ việc đánh thuế Nhập khẩu sử dụng đường cong Laffer
Đặt trường hợp Việt Nam là một nước nhỏ trong nhập khẩu, việc tăng hay giảm lượng nhập khẩu cũng sẽ không làm ảnh hưởng đến giá thế giới của các mặt hàng nhập khẩu. Đánh giá tác động của thuế nhập khẩu thông qua hình sau:
0% 50% 100%
Thu từ thuế nhập khẩu bằng 0 khi mức thuế suất là 0%, tuy nhiên mức thu nhập của Chính phủ từ thuế nhập khẩu cao nhất không phải tại điểm có mức thuế suất là cao nhất, mà là điểm có mức thuế suất phù hợp nhất. Điều này chỉ ra rằng việc đánh mức thuế suất hợp lý là vô cùng quan trọng, không phải là đánh mức thuế suất cao thì thu về NSNN càng lớn vì khi đó có thể đẫn đến tình trạng trốn thuế, cắt giảm hẳn việc nhập khẩu từ các doanh nghiệp do thuế suất cao, gây ra hạn chế lớn đối với sự hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia đó.
Đánh thuế nhập khẩu sẽ tạo nguồn thu cho Chính phủ, một phần nhà sản xuất trong nước cũng thu được lợi ích do được bảo hộ nhưng người tiêu dùng có thể bị
thiệt khi mua hàng nhập khẩu với giá cao trong nuớc, do vậy xã hội sẽ bị thiệt hại do có khối luợng hàng hóa nhập khẩu với giá quá cao không đuợc sử dụng hoặc một số nguồn lực bị sử dụng lãng phí. Neu Nhà nuớc bỏ qua thuế nhập khẩu, không đánh thuế nhập khẩu vào hàng hóa thì những khoản lợi ích của Chính phủ, của nhà sản xuất sẽ bị giảm xuống chuyển sang cho lợi ích của nguời tiêu dùng. Ta thấy rằng, lợi ích của xã hội tăng lên hay giảm xuống theo sự thay đổi tăng giảm lợi ích của các chủ thể trong xã hội, do đó cần phải điều chỉnh một mức thuế suất hợp lý để đạt đuợc mức lợi ích của xã hội là lớn nhất. Đây cũng chính là lý do các quốc gia tiến hành đàm phán đi đến thống nhất cắt giảm thuế quan, tăng cuờng tự do hóa thuơng mại giữa các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Việc tham gia vào xu huớng tự do thuơng mại có thể làm thay đổi lợi ích cục bộ của các chủ thể, mặc dù gây ra những xáo trộn nhất định nhung lại tạo ra lợi ích tổng thể lớn về lâu dài.
Thuế NK là một bộ phận cấu thành của thu ngân sách, nên khi thay đổi chính sách thuế nhập khẩu cũng gây ra tác động đáng kể cho NSNN. Đối với nhiều nuớc đang phát triển thì thu nhập từ thuế NK là một nguồn thu khá quan trọng, đây cũng là nỗi lo trong quá trình tự do hóa thuơng mại sẽ làm giảm nguồn thu ngân sách do giảm thuế quan. Đặc biệt đặt vào truờng hợp của Việt Nam một quốc gia đang phát triển, tiêu dùng hàng hóa trong nuớc lớn mà sản xuất trong nuớc không đủ cung cấp cho tiêu dùng, do vậy phải nhập khẩu nhiều từ hàng hóa nuớc ngoài, thuế nhập khẩu càng chiếm vị trí quan trọng trong ngân sách quốc gia.
Tham gia vào các Hiệp định thuơng mại tự do sẽ có những tác động tích cực nhung cũng đặt ra không ít thách thức về thu NSNN và cải cách hệ thống chính sách thuế. Phải thực hiện cắt giảm thuế quan sẽ làm giảm trực tiếp số thu ngân sách từ Hải quan.
Hình 3.1: Tỷ lệ thu từ hoạt động xuất nhập khẩu trong tổng thu NSNN giai đoạn 2012 - 2019.
Đơn vị:%
■Thu từ nguồn khác ■Thu từ xuất, nhập khẩu
Nguồn: Bộ Tài Chính
Xét trong cơ cấu thu NSNN giai đoạn năm 2012-2013 khi mà chưa nhiều FTA bước vào lộ trình phải cắt giảm thuế quan, thu từ XNK vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu NSNN bình quân là 28,43%,. Bình quân trong giai đoạn 2014 - 2016 thu từ XNK giảm xuống còn 27,39%, tiếp tục giảm còn 18.85 % bình quân trong giai đoạn 2017-2019. Nhìn chung nguồn thu từ XNK trong những năm qua có xu hướng giảm và ngày càng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu NSNN. Nguyên nhân một phần là do trong giai đoạn 2015 - 2018, phần lớn các FTA sẽ bước sang giai đoạn cắt giảm sâu và đạt đến mức độ cam kết cuối cùng với việc xóa bỏ thuế quan, đặc biệt là các Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN ATIGA, ACFTA và AKFTA bước vào thời điểm xóa bỏ thuế quan cuối cùng vào 2018. Việc cắt giảm thuế quan đã tạo tác động trực tiếp làm giảm nguồn thu từ thuế XK, thuế NK, đồng thời cũng làm giảm nguồn thu từ thuế GTGT, thuế TTĐB của hàng nhập khẩu do hai loại thuế này được xác định trên giá hàng hóa nhập khẩu đã tính đến thuế nhập khẩu. Do đó nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu có xu hướng giảm trong cơ cấu tổng thu NSNN.
Xét trong ngắn hạn khi tham gia vào CPTPP thực hiện cắt giảm thuế NK theo cam kết sẽ làm giảm trực tiếp số thu ngân sách từ thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu bao giờ cũng có xu huớng giảm trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đơn cử nhu trong các hiệp định thuơng mại FTAs, các mức thuế suất đuợc cắt giảm theo lộ trình các năm.Ví dụ trong năm 2017 thuế suất tại khu vực ASEAN của ô tô là 30% thì đến năm 2018 thuế suất giảm xuống còn là 0%. Trong khi CPTPP, Việt Nam đã cam kết 65,8% số dòng thuế sẽ đuợc loại bỏ (thuế suất 0%) ngay khi Hiệp định có hiệu lực đối với một số hàng hóa. Do đó với những cam kết cắt giảm thuế quan sâu nhu vậy sẽ tác động trực tiếp đến thu NSNN từ hoạt động XNK. Dự kiến trong năm 2019 thu từ thuế xuất nhập khẩu giảm khoảng 26.000 tỷ đồng .Tổng cục Hải quan đuợc giao nhiệm vụ thu ngân sách 300.500 tỷ đồng, trong đó thu từ XNK dự toán chiếm 13,4% trong tổng thu NSNN giảm 6,61% so với năm 2018. Đặc biệt trong những năm tiếp theo khi thực hiện các cam kết trong CPTPP không chỉ các dòng thuế bị cắt giảm theo hiệp định mà còn phải thực hiện cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan từ nhung cam kết khác, điều này sẽ tác động làm giảm thu thuế XNK trong NSNN hàng chục tỷ đồng.
Theo nghiên cứu của IMF và WB thì cho rằng cắt giảm thuế quan khi đàm phán hay đã thực hiện sẽ không tác động đáng kể đến nguồn thu hải quan của các nuớc đang phát triển. Nguyên nhân là tại vì các cuộc đàm phán trong các Hiệp định mà ta ký kết chỉ tập trung vào thuế ràng buộc, chứ không phải là thuế áp dụng trên thực tế. Mặt khác việc cắt giảm thuế quan đuợc kết hợp với nhiều hình thức cắt giảm khác nhau, theo những lộ trình khác nhau, cùng với hiện đại hóa công tác điều hành hải quan sẽ có những tác động làm cho các nuớc có đuợc nguồn thu hải quan lớn hơn chứ không phải ít hơn nhu theo nhận định bên ngoài. Cũng theo các nhà quan sát khác việc cắt giảm thuế quan sẽ là tăng nhập khẩu, tác động này sẽ có thể bù đắp cho việc giảm thuế suất và làm nguồn thu từ hải quan tăng lên . Điển hình nhu các nuớc thực hiên tự do hóa chế độ nhập khẩu nhu Philippin, Caribe, Xenegan, Mexico làm tăng nguồn thu hải quan thực tế. Bên cạnh đó giảm thuế quan cũng sẽ tác động làm giảm buôn lậu, tham nhũng, tác động tích cực đến nguồn thu của Chính phủ ở nhiều mặt.
Năm Tổng thu NSNN (tỷ VNĐ) Mức thay đổi (%)
Tổng thu từ hoạt động xuất nhập khẩu (tỷ VNĐ) Mức thay đổi (%) 2012 607.844 197.845 2013 910.410 149,7 221.400 11,9 2014 831.190 (8,7) 251.500 13,56 2015 957.000 15,13 261.772 4,08 2016 1.107.381 15,7 272.239 2,85 2017 1.283.200 15,87 297.082 9,12
CPTPP sẽ không tác động đột ngột tới thu ngân sách của Việt Nam, mức độ dịch chuyển sẽ không xảy ra nhanh. Đối với Việt Nam xét trong số 10 nước đối tác của Việt Nam trong CPTPP, ta đã có FTA với 7 nước gồm: Brunei, Malaysia, Singapore, Australia, NewZealand, Nhật Bản và Chile đã thực hiện ký kết các FTA song phương và đa phương được hưởng các ưu đãi về thuế quan trước đó, chỉ còn 3 nước là Ca-na-đa, Mê-hi-cô và Pê-ru là chưa có FTA với Việt Nam nhưng thương mại hiện còn khiêm tốn. Do đó việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế trong CPTPP sẽ không có tác động đột ngột tới thu ngân sách, mà sẽ có sự dịch chuyển dần thương mại đối với một số mặt hàng có mức cam kết thấp hơn so với các hiệp định đang thực hiện.
Hiện nay những cam kết cắt giảm thuế trong các FTAs, rất nhiều dòng thuế cắt giảm về 0% giả dụ như ASEAN tới 98%, hay một số cam kết khác cũng có mức cắt giảm trung bình từ 90 - 95% và tất cả cũng đã thực hiện gần đến giai đoạn cuối cùng của lộ trình giảm thuế nhưng nhìn chung tổng thu NSNN vẫn tăng đều trong những năm qua. Xét trong dài hạn thu NSNN sẽ không bị tác động đáng kể ngay cả khi thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan sâu như CPTPP vì lộ trình cắt giảm thuế của các mặt hàng đa số từ 7- 10 năm. Bên cạnh đó với những lợi ích mà Hiệp định CPTPP mang lại, các doanh nghiệp trong và ngoài nước sẽ có nhiều cơ hội để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó có thể đóng góp nhiều hơn vào ngân sách Nhà nước thông qua các khoản thu thuế nội địa như thuế TNDN, thuế GTGT, thuế TNCN... Điều này sẽ phần nào giúp cân bằng nguồn thu - chi cho ngân sách quốc gia.
Dự toán
2019 1.411.300
(0,61)
189.200
Có thể thấy tổng thu NSNN tăng dần trong các năm giai đoạn năm 2012 - 2013 tăng 149,7% so với 2012 tương đương 302.566 (tỷ VNĐ), trong giai đoạn 2013- 2014 tổng thu có sự sụt giảm nhẹ 8,70% tương ứng 79.220 (tỷ VNĐ), giai đoạn 2014- 2015 tăng thu thêm 15,13% tương ứng 125.810 (tỷ VNĐ), giai đoạn năm 2015-2016 tăng thu 15,7% tương ứng 150.381 (tỷ VNĐ) , giai đoạn 2016- 2017 tăng thu giai đoạn năm 2017- 2018 tăng thu NSNN lên 10,66% tương ứng 136.800 (tỷ VNĐ).
Tương tự đối với thu từ hoạt động xuất nhập khẩu ta thấy giai đoạn 2012- 2013 tăng 11,9% tương ứng 23.555 (tỷ VNĐ), giai đoạn 2013-2014 tăng 13,56% tương ứng 30100 (tỷ VNĐ) , giai đoạn 2014-2015 tăng 4,08% tương ứng 10.272 (tỷ VNĐ), giai đoạn 2015-2016 tăng thu 2,85% , giai đoạn 2016-2017 tăng 9,12% tương ứng 24.843 (tỷ VNĐ), giai đoạn 2017-2018 giảm thu xuống 4,33% tương ứng 12.880 tỷ (VNĐ), giai đoạn 2018-2019 giảm 33,42% tương ứng 95.002 (tỷ VNĐ).
Từ đây ta có nhận xét sau, trong những năm trước trở về đây tổng thu NSNN đều tăng , trong các năm 2015 đến 2018 tổng thu NSNN đều tăng trên mức 10%, năm 2019 thu NSNN được dự toán giảm 0.61% tương ứng 8.700 tỷ (VNĐ), trong khi tổng thu XNK giai đoạn 2018 - 2019 dự toán giảm 33,4% tương ứng 95.002 (tỷ VNĐ). Ta thấy rằng tổng thu NSNN sẽ không bị giảm đáng kể do thu từ XNK giảm vì tốc độ giảm thu NSNN thấp hơn nhiều so với tốc độ giảm thu từ XNK. Lý do vì nguồn thu của NSNN có thể bù lại số thu từ thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế BVMT, các loại thuế và phí khác.. ..từ kim ngạch nhập khẩu tăng. Đồng thời gia tăng nguồn thu nội địa nhờ lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng và các doanh nghiệp FDI kết quả của quá trình hội nhập thương mại quốc tế. Mặt khác tổng thu NSNN có thể vượt dự toán do nỗ lực của ngành Hải quan và các cơ quan quản lý.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan đặt mục tiêu phấn đấu thu năm 2019 đạt 315.500 tỷ đồng, vượt tối thiểu 5% dự toán giao. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê quý I/2019, ngành Hải quan đã thu ngân sách đạt “83.250 tỷ đồng, đạt gần 28% dự toán, đạt hơn 26% chỉ tiêu phấn đấu (315.500 tỷ đồng), tăng hơn 21% so với cùng kỳ thực hiện năm 2018”. Tiếp nối kết quả này, ngành Hải quan triển khai quyết liệt các giải pháp phấn đấu thu đạt và vượt dự toán Quốc hội giao năm 2019 300.500 tỷ đồng. Với đà này tính đến hết năm 2019 tổng thu NSNN có thể vượt thu so với dự toán ban đầu ngay cả khi thực hiện các Hiệp đinh thương mại tự do.
Kết hợp với khu vực Hải quan số thu từ chống buôn lậu, kiểm tra sau thông quan, chống gian lận về giá, gian lận trong hoạt động nhập nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu.. cần được chú trọng tập trung đẩy mạnh tạo hiệu quả để đạt được mức thu NSNN theo đúng dự toán.
3.1.2. Tác động tới hoạt động sản xuất
Theo cách nhìn thực tế từ thị trường, thuế nhập khẩu có xu hướng làm tăng giá trên thị trường nội địa, do đó đây là chính sách để bảo hộ sản xuất, bảo vệ các lĩnh vực công nghiệp trong nước chưa có lợi thế cạnh tranh. Thuế nhập khẩu tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua sự tác động vào giá cả của hàng hóa nhập khẩu trên thị trường. Từ chính sách thuế nhập khẩu, chủ yếu là thuế suất để Nhà nước thực hiện mục tiêu bảo vệ sản xuất trong nước hay không. Nếu áp
dụng chính sách tự do nhập khẩu thì khi có thuế suất giá cả hàng hóa nhập khẩu sẽ tăng lên, sẽ có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp trong nuớc mở rộng sản xuất, đồng thời làm giảm luợng nhập khẩu từ bên ngoài. Nhu vậy thuế nhập khẩu sẽ có tác dụng nhu một công cụ cản trở hàng hóa nuớc ngoài tiếp cận vào thị truờng nội địa, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nuớc đuợc huởng lợi về giá và chất luợng. Tỷ suất thuế càng lớn, luợng nhập khẩu càng giảm doanh nghiệp nuớc ngoài sẽ thu hẹp thị phần trong nuớc, trong khi đó doanh nghiệp trong nuớc lại có điều kiện bán hàng giá cao hơn giá quốc tế kích thích mở rộng thị phần và sản xuất.
Tuy nhiên không phải lúc nào cũng mang lại lực cạnh tranh cho DN nội địa mà điều này thuờng chỉ có tác dụng đối với thành phẩm mà DN nội địa có khả năng cung ứng sản phẩm đó với chất luợng và giá cả tuơng đuơng với doanh nghiệp nuớc ngoài, nhung vốn dĩ khá khó đối với nuớc đang phát triển nhu Việt Nam. Mặt khác sự bảo hộ của Nhà nuớc trong điều kiện hội nhập chỉ có thể tồn tại trong ngắn