ĐVT: ha
STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019
1 Diện tích gieo trồng cây hàng năm 13.286,2 12.055,5 11.998,4
Trong đó:
- Diện tích lúa 6.671 6.399,7 6.241,8
- Diện tích ngô 2.562,1 2.399,7 2.405,4
- Cây trồng khác (Khoai lang, Sắn,
Mía, đỗ tương, lạc ...) 2.642,8 3.316,5 2.542,8
2 Diện tích cây lâu năm 4.229,99 4.276,99 4.310,5
Trong đó:
- Chè 2.486,2 2.499 2.500
- Sơn 632,99 632,99 481,5
- Bưởi 410,8 445 510
- Chuối phấn 700,0 700 819
3 Mặt nước nuôi trổng thuỷ sản 464,2 464,2 460
( Nguồn:Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2019 )
Bảng 2.4: Diện tích đất trồng cây dược liệu tại huyện Thanh Sơn năm 2019 năm 2019
ĐVT: ha
STT Cây dược liệu 2017 2018 2019
1 Đinh Lăng 11,3 13,7 14,9
2 Nghệ đen 10,5 21 5,8
3 Gừng 5,6 10 9,5
4 Cà gai leo 30,2 34,2 41,1
5 Cây dược liệu khác (Mạch môn,
chùm ngây, hà thủ ô, gấc, ...) 30,4 25,3 17,8
( Nguồn: Tổng hợp từ điều tra )
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Điều kiện kinh tế
Thanh Sơn có vị trí đắc địa, được thiên nhiên ưu đãi, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, dược liệu, du lịch, có những thắng cảnh tuyệt đẹp như đồi chè xanh ngút ngàn, thác nhiều tầng, hệ thống cọn nước, nhiều làng nghề chế biến nông lâm sản, đặc sản quý hiếm, có nhiều loại cây thuốc phục vụ điều trị bệnh; đặc biệt thuốc nam của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây hiệu quả điều trị bệnh về gan, thận, dạ dày…. rất tốt, giá thành lại rẻ phù hợp với người có thu nhập thấp.
Chỉ tiêu đánh giá về kinh tế tại huyện Thanh Sơn được thống kê tại bảng 2.5 sau: