Phân tích cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vàoViệt Nam gia

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 45 - 62)

2019

2.1.2. Phân tích cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vàoViệt Nam gia

1 Singapore Hồng Kông Nhật Bản Nhật Bản Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Nhật Bản n Hà

Quốc 2 Hà Lan Nhật Bản Đài Loan Singapore Hồng

Kông Malaysia Nhật Bản Hàn Quốc Hàn Quốc

Hồng Kôn g 3 Hàn Quốc Singapore Singapore Hàn Quốc Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singap

ore 4 Nhật Bản Hàn Quốc Hàn Quốc Trung

Quốc Nhật Bản Nhật Bản Đài Loan QuốcTrung HồngKông

Nhậ t Bả

Thực tế này cho thấy lượng dự án có quy mô vốn lớn đầu tư vào Việt Nam có xu hướng giảm. Không có năm nào quy mô vốn đạt được mức kỷ lục 61,25 triệu USD/dự án như năm 2008, giai đoạn này, năm 2010 có quy mô vốn trung bình ở mức cao nhất 16,08 triệu USD/ dự án cũng kém đến 73,75 so với năm 2008. Năm 2019 thu hút được số dự án nhiều nhất là 3.883 dự án nhưng lại có quy mô dự án thấp nhất chỉ có 9,79 triệu USD/dự án.

Bên cạnh đó, đầu năm 2020, thế giới đang phải đối đầu với đại dịch Covid-19, nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Các biện pháp đóng cửa nền kinh tế được nhiều quốc gia áp dụng, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam. Kết quả là thu hút vốn FDI trong 3 tháng đầu năm 2020 giảm cả về số dự án và tổng vốn đăng ký đầu tư. Quy mô vốn FDI tính đến 20/3/2020 đạt gần 8,6 tỷ USD, thấp hơn 20,8% so với cùng kỳ năm 2019. Bên cạnh đó, vốn đầu tư thực hiện quý I ước tính đạt 3,85 tỷ USD, giảm 6,55% so với cùng kỳ năm ngoái.

Các chuyên gia nhận định rằng tất cả các quốc gia trên thế giới dù là phát triển hay đang phát triển thì nền kinh tế sẽ đều chịu ảnh hưởng nghiêm trọng trong thời gian tới, cho nên tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam cũng sẽ chịu tác động xấu không như mức dự báo ban đầu.

2.1.2. Phân tích cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2010- 2019 - 2019

Bên cạnh quy mô vốn đầu tư, để đánh giá cụ thể về thực trạng trên, cơ cấu vốn đầu tư FDI giai đoạn 2010-2019 vào Việt Nam được phân tích qua các khía cạnh như: Quốc gia đầu tư; Lĩnh vực đầu tư; Khu vực-địa phương đầu tư và hình thức đầu tư.

*Phân theo quốc gia đầu tư

Bảng 2.1: Trật tự xếp hạng 10 quốc gia có vốn đầu tư FDI lớn nhất vào Việt Nam giai đoạn 2010-2019

Quốc Virgin Quốc Quố 6 Đài Loan Đài Loan QĐ Virgin Hồng

Kông QĐ Virgin Samoa HồngKông HồngKông QĐ Virgin LoanĐài 7 QĐ Virgin QĐ Virgin Hồng

Kong Đài Loan QuốcTrung Anh Malaysia Đài Loan Đài Loan VirginQĐ

8 QĐ

Cayman Malaysia Cyprus Hà Lan Malaysia QĐ Virgin QĐ Virgin Hoa Kỳ Thái Lan Samoa 9 Tây Ấn

thuộc Anh Luxembourg

Trung

Quốc CaymanQĐ Hoa Kỳ

Hồng

Kông Thái Lan Hà Lan Australia

Thái Lan 10 Malaysia Hà Lan Malaysia QĐ Virgin Canada Trung

Quốc CaymanQĐ Thái Lan Pháp

Hà Lan

Nhìn chung trong giai đoạn này vị trí thứ nhất và thứ hai chủ yếu đều là Nhật Bản và Hàn Quốc. Vị trí thứ ba là sự chiếm lĩnh vững chắc của Singapore.

Từ năm 2010 đến nay, 10 quốc gia có số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam lớn nhất ít có sự thay đổi. Các nước đứng đầu chủ yếu là các quốc gia thuộc châu Á mà ít thấy sự góp mặt của các nền kinh tế phương Tây. Các quốc gia phương Tây chỉ chiếm khoảng 30% trong tổng số 10 quốc gia dẫn đầu về quy mô vốn FDI đầu tư vào Việt Nam. Điều này cho thấy Việt Nam vẫn là điểm đến ít hấp dẫn so với các quốc gia phát triển trên thế giới.

Biểu đồ 2.4: Tổng vốn đăng ký đầu tư của 10 quốc gia có vốn FDI lớn nhất vào Việt Nam (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/12/2019)

80000

■ Tổng vốn đăng ký đầu tư

(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài 2020)

Lũy kế tính đến ngày 20/12/2019, Việt Nam đã có 135 quốc gia, vùng lãnh thổ thực hiện đầu tư. Hàn Quốc đứng đầu với số vốn đầu tư khoảng 67,7 tỷ USD (chiếm khoảng 18,67% tổng vốn đầu tư ); Nhật Bản đứng thứ hai với số vốn đầu tư ít hơn Hàn Quốc khoảng 8,37 tỷ USD; Singapore đứng thứ ba khi ít hơn Hàn Quốc 17,92 tỷ USD (Cục Đầu tư nước ngoài, 2020). Nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Hàn Quốc luôn được xem như một phần quan trọng của nền kinh tế Việt Nam vì sự đầu tư rất lớn, tiêu biểu như Samsung, Lotte, LG hay Huyndai,.. .Năm 2018, Nhật Bản đứng trên Hàn Quốc về cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam với số vốn đăng ký đạt gần 8,6 tỷ USD chiếm khoảng 24,25% tổng số vốn đăng ký, hơn 3,92% so với mức 20,33% của Hàn Quốc. Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa Hàn Quốc và Nhật Bản vẫn căng thẳng, thì cuộc cạnh tranh tại thị trường tiềm năng Đông Nam Á giữa hai nước cũng đang nóng lên. Vì vậy việc tranh thủ được sự ủng hộ từ các thành viên của ASEAN, trong đó có Việt Nam là hết sức quan trọng. Năm 2019 Hàn Quốc đang dần chiếm được vị thế hơn so với nước láng giềng Đông Bắc Á với tổng vốn đăng ký 7,92 tỷ USD (chiếm 20,82% tổng vốn đầu tư), Nhật Bản là quốc gia đứng thứ tư với 4,14tỷ USD (chiếm 10,88% tổng vốn đầu tư).

Trong quý 1/2020, Việt Nam đã ghi nhận 87 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư. Với dự án xây dựng nhà máy ở Bạc Liêu có số vốn đầu tư đạt khoảng 4,54 tỷ USD, Singapore là quốc gia đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam. Đứng ở vị trí thứ hai là Nhật Bản với số vốn đầu tư đạt 846,7 triệu USD. Đứng thứ ba là Trung Quốc có tổng vốn đầu tư khoảng 815,6 triệu USD, tiếp theo là Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Đài Loan... Đầu tư từ Trung Quốc, Hồng Kông đang ngày càng tăng so với cùng kỳ các năm trước do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ- Trung (Cục Đầu tư nước ngoài, 2020).

*Phân theo lĩnh vực đầu tư

Nhiều lĩnh vực kinh tế của Việt Nam đã nhận được vốn đầu tư FDI, nhưng mức độ đầu tư lại có sự chênh lệch khá lớn. Giai đoạn 2010-2019, cơ cấu đầu tư vốn FDI vào Việt Nam phân theo lĩnh vực đầu tư được đánh giá ít có sự biến động.

Trong giai đoạn 2010-2019, công nghiệp chế biến; chế tạo là lĩnh vực luôn thu hút được nhiều vốn đầu tư nhất từ các nhà đầu tư nước ngoài. Mặc dù, những năm gần đây, tỷ trọng lĩnh vực này trong tổng số vốn đầu tư có xu hướng giảm. Năm 2014, lĩnh vực này đạt tỷ trọng cao nhất đến 72% tổng vốn đăng ký đầu tư, đến năm 2017 chỉ còn 44,2%, năm 2018 và 2019 ghi nhận ở mức 46,77% và 64,6%, nhưng số vốn đầu tư lại có xu hướng tăng lên. Năm 2010, số vốn đầu tư FDI vào lĩnh vực này chỉ đạt mức 5,1 tỷ USD và được đánh giá là lĩnh vực được mạnh, được quan tâm lớn nhất. Đến năm 2019 con số này đã lên đến 24,56 tỷ USD. Điều đó cho thấy, bên cạnh lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thì các lĩnh vực khác cũng đã nhận được sự chú ý, đầu tư từ các đối tác nước ngoài.

Những năm gần đây, lĩnh vực bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy đang nổi lên là một lĩnh vực thu hút lớn lượng vốn đầu tư từ nước ngoài. Năm 2010, lĩnh vực này thu hút được 398 triệu USD từ các nhà đầu tư nước ngoài (chiếm 2,14% trong tổng số vốn đầu tư). Năm 2018 số vốn đầu tư là gần 1,73 tỷ USD và năm 2019 là 2,59 tỷ USD (đứng thứ ba trong tổng số 19 lĩnh vực nhận đầu tư FDI). Đời sống của người dân Việt Nam ngày càng được nâng cao, tỷ lệ dân thành thị cũng như mức thu nhập ngày càng

tăng. Chính vì vậy, nhu cầu về tiêu dùng hàng hóa cao cấp cũng ngày trở lên lớn hơn. Năm 2019, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu của lĩnh vực bán lẻ là 3.751.335 tỷ đồng (Tổng Cục Thống kê, 2019). Nhận thấy được tiềm năng phát triển ở thị trường Việt Nam nên hàng loạt các tập đoàn lớn trên thế giới đã chọn Việt Nam làm điểm đầu tư. Trong lĩnh vực này các tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam không thể không kể đến như:

- Unilever đầu tư 300 triệu USD vào thị trường Việt Nam năm 1995 với hai nhà máy hiện đại đặt tại Bắc Ninh và TP. Hồ Chí Minh. Với mạng lưới phân phối và bán lẻ lớn, Unilever Việt Nam đã tạo việc làm cho trên 1.500 lao động và hơn 15.000 việc làm gián tiếp;

- Công ty Honda Việt Nam là công ty liên doanh của 3 đối tác. Năm 2008, Honda xây dựng nhà máy thứ 2 với vốn đầu tư 65 triệu USD. Năm 2019, Honda chiếm 78,6% thị phần xe máy tại Việt Nam với 2,56 triệu xe bán ra;

- Công ty ô tô Toyota Việt Nam thành lập năm 1995 với số vớn đầu tư ban đầu gần 90 triệu USD và là một trong những công ty liên doanh ô tô có mặt đầu tiên tại thị trường Việt Nam. Đến nay, Toyota Việt Nam luôn giữ vị trí dẫn đầu trên thị trường ô tô Việt Nam.

Lĩnh vực khoa học công nghệ cũng ngày càng thu hút được nhiều vốn FDI hơn. Năm 2019, lĩnh vực này đứng thứ tư với số vốn đầu tư là 1,57 tỷ USD (chiếm 4,12% tổng số vốn đầu tư), trong khi năm 2010 chỉ thu hút được 65,5 triệu USD. Đây có thể coi là sự thành công của Việt Nam khi tích cực đẩy mạnh thu hút nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào khoa học công nghệ cao theo chủ trương của Nhà nước.

Tính đến ngày 20/12/2019, năm 2019, có 19 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế của Việt Nam đã được đầu tư vào. Chiếm quá nửa trong quy mô vốn đầu tư là lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (Cục Đầu tư nước ngoài, 2020). Lĩnh vực này đòi hỏi lực lượng lao động dồi dào và giá nhân công rẻ để sản xuất sản phẩm

Lĩnh vực đầu tư Số dự án

Tổng vốn đăng ký (Triệu USD)

Tỷ trọng

với chi phí thấp. Thị trường Việt Nam đáp ứng được cả 2 tiêu chí trên nên lĩnh vực đầu tư này thu hút được sự đầu tư rất lớn từ các tập đoàn lớn hàng đầu thế giới như:

- Tập đoàn Samsung, bắt đầu từ năm 1996, đến nay tổng số vốn đầu tư lên đến 17,4 tỷ USD với 6 nhà máy được xây dựng; tạo việc làm cho 160.000 lao động;

- Nhà máy Intel Products Việt Nam bắt đầu hoạt động từ ngày 29/10/2010 tại TP. Hồ Chí Minh-là nhà máy nằm trong dự án đầu tư 1 tỷ USD của Intel vào thị trường Việt Nam-là nhà máy lắp ráp và kiểm định được đánh giá là lớn nhất của Intel trên thế giới. Hiện nay, Intel Việt Nam tạo ra trên dưới 3.000 việc làm cho lao động Việt Nam;

- Panasonic-một tập đoàn nổi tiếng của Nhật Bản đã hoạt động tại Việt Nam từ năm 1950. Đến nay, Panasonic tại Việt Nam đã có tổng cộng 8 công ty. Công ty Panasonic Việt Nam thành lập năm 2005 với tổng vốn đầu tư là 243 triệu USD. Hoạt động nghiên cứu, sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau, đến nay đã tạo ra khoảng 8.000 việc làm cho lao động Việt Nam.

- LG-một tập đoàn điện tử lớn của Hàn Quốc cũng quyết định đầu tư vào Việt Nam. Năm 2016, LG đăng ký vốn đầu tư 1,5 tỷ USD xây dựng nhà máy LG Display tại Hải Phòng. Năm 2018, LG tiếp tục đầu tư lớn vào Việt Nam. Dự án nhà máy LG Innotek Hải Phòng tăng vốn điều chỉnh thêm 501 triệu USD và dự án LG Display Hải Phòng cũng điều chỉnh tăng vốn thêm 500 triệu USD.

Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai, thấp hơn đến hơn 3 lần so với lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo. Nguyễn Việt Phong (2020) cho rằng: “Kinh doanh bất động sản là lĩnh vực còn nhiều tiềm năng phát triển ở Việt Nam và cần nhiều vốn đầu tư. Nhưng thực tế lại cho thấy rằng không có nhiều các nhà đầu tư trong

nước có đủ tiềm lực tài chính như tập đoàn Vingroup, FLC,...”, chính vì vậy, lĩnh vực này trong nhiều năm qua đã được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào và là ngành luôn giữ vị trí trong top đầu trong thu hút FDI các năm qua.

Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa đứng thứ ba. Các lĩnh vực khác chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể. Lĩnh vực nông nghiệp được kỳ vọng phát triển mạnh nhưng vốn đầu tư FDI lại rất nhỏ, chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu vốn FDI đầu tư vào Việt Nam. Trái ngược với những thành công của ngành nông nghiệp, mức độ đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài về ngành này vẫn còn rất khiêm tốn, đến hết năm 2019 chỉ chiếm 0,97% trong tổng số vốn đầu tư với chưa đến 500 dự án chiếm 1,61%. Tỷ trọng ngành nông nghiệp luôn chỉ dao động xung quanh mức 1%. Năm 2015 ghi nhận mức tỷ trọng cao nhất đạt 1,07% tổng số vốn đăng ký. Từ đó, tỷ trọng có chiều hướng giảm dần, đến năm 2019 giảm xuống mức 0,26%.

Bảng 2.2: Đầu tư FDI vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/12/2019)

2 Lĩnh vực kinh doanh bất động sản 868 58.433,26 16,12%

3 Sản xuất, phân phối điện, khí, nước,

điều hòa

132 23.653,83 6,52%

4 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 839 11.990,16 3,31%

5 Xây dựng 1.693 10.407,78 2,87%

6 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô

tô, xe máy

4.544 8.144,23 2,25%

9 Giáo dục và đào tạo 525 4.376,15 1,21%

10 Thông tin và truyền thông 2.145 3.871,02 1,07%

11 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 497 3.508,45 0,97%

12 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 135 3.388,38 0,93%

13 Hoạt động chuyên môn, khoa học công

nghệ

3.217 3.200,07 0,88%

14 Cấp nước và xử lý chất thải 75 2.857,44 0,79%

15 Y tế; hoạt động trợ giúp xã hội 148 1.989,36 0,55%

16 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 438 968,99 0,27%

17 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo

hiểm

71 822,91 0,227%

18 Hoạt động dịch vụ khác 141 820,29 0,226%

19 Hoạt đông làm thuê các công việc trong

các hộ gia đình

6 8,37 0,002%

Tổng 30.827 362.580,44

ĐB Sông Hồng 9 18,1 38,66 30,91 30,11 31,88 32,39 38,82 32,36 40,79 38,17 TD và MN phía Bắc 2,27 3,18 8,14 16,6 17,05 3,55 5,80 4,12 3,91 5,49 Bắc TB và DHMT 38,8 4 8,8 18,65 28,92 10,38 4,73 7,01 19,62 10,13 7,07 Tây Nguyên 0,5 0,08 0,55 0,028 0,16 0,17 0,23 0,42 0,27 0,09 Đông Nam Bộ 4 31,0 42,91 37 21,09 35,54 43,93 39,34 36,15 37,77 43,77 ĐBSCL 9,36 6,65 3,7 3,17 4,52 15,16 8,68 7,33 7,12 5,42

(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, 2020)

*Phân theo khu vực- địa phương đầu tư

Chỉ tiêu đánh giá này sẽ được phân tích theo hai góc độ là khu vực và địa phương nhận đầu tư.

Khu vực đầu tư

Các khu vực nhận đầu tư của Việt Nam phân bổ theo vị trí địa lý, trải dài từ Bắc vào Nam và được phân chia thành 6 khu vực khác nhau. Giai đoạn 2010-2019 có sự thay đổi tỷ trọng đầu tư FDI theo khu vực một cách rất lớn.

40

Bảng 2.3: Tỷ trọng đầu tư FDI phân theo khu vực giai đoạn 2010-2019

Năm 2010, khu vực Bắc Trung Bộ và DHMT chiếm tỷ trọng lớn nhất với 38,64%; khu vực Đông Nam Bộ đứng thứ hai với 31,04%; khu vực đồng bằng sông Hồng chỉ xếp thứ ba với 18,19%; khu vực Tây Nguyên chiếm tỷ trọng thấp nhất chỉ với 0,5%. Khu vực Bắc Trung Bộ và DHMT năm 2010 thu hút được đến hơn 7 tỷ USD nhưng chỉ với 81 dự án đầu tư. Điều này cho thấy các dự án đầu tư vào khu vực này có quy mô lớn. Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp nhất, nhưng khu vực Tây Nguyên đã cho thấy sự tăng trưởng đáng kể khi thu hút được nhiều hơn năm 2009 đến 82,41%. Thời gian qua, các tỉnh, thành phố trong khu vực này đã biết tận dụng cơ hội, thực hiện các chính sách mở cửa, thông thoáng để vươn lên, trở thành khu vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất trong cả nước.

Từ năm 2011, cơ cấu tỷ trọng này đã đổi chiều. Khu vực Bắc Trung Bộ và DHMT

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 45 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w