PHIẾU KHẢO SÁT

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT tây hồ TP hà nội (Trang 107 - 113)

- Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời.

39. Jan Ames Koménky (1991), Thiên đường Trái tim, NXB Ngoạingữ

PHIẾU KHẢO SÁT

( Mẫu 2: Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên )

Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Tây Hồ trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ và kết quả giáo dục toàn diện cho học sinh, mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu ( X ) vào cột tương ứng.

1- Theo đồng chí công tác GDĐĐ cho học sinh cần thiết ở mức độ nào? TT Vị trí, vai trò giáo dục đạo đức trong nhà trường Đồng ý Không

đồng ý 1 Rất quan trọng

2 Quan trọng

3 Không quan trọng

2- Theo đồng chí GDĐĐ cho học sinh là trách nhiệm của ai?

TT Đội ngũ giáo dục Đồng ý Không

đồng ý 1 Ban giám hiệu

2 Giáo viên chủ nhiệm 3 Giáo viên bộ môn 4 Phòng quản lý học sinh 5 Đoàn thanh niên

6 Phụ huynh học sinh 7 Các tổ chức xã hội khác

3- Đồng chí cho biết vấn đề giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tây Hồ được thể hiện như thế nào?

TT Nội dung giáo dục Thường

xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Giáo dục đạo đức thông qua các buổi sinh hoạt

tập thể; qua các buổi mít tinh kỷ niệm, các ngày lễ lớn trong năm

2 Giáo dục đạo đức qua các bài giảng GDCD 3 Giáo dục đạo đức qua các môn học trên lớp 4 Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động xã hội

5 Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động đoàn thanh niên

6 Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoại khóa; tham quan, du lịch..

7 Giáo dục đạo đức thông qua các cuộc thi tìm hiểu theo chủ đề

4- Đồng chí đánh giá như thế nào về các hình thức giáo dục đạo đức đã thực hiện ở trường ta ?

T T

Hình thức

Đã thực hiện Hiệu quả Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực hiện Hiệu quả Ít hiệu quả Chưa hiệu quả 1 Thông qua giáo viên bộ môn.

2 Thông qua sinh hoạt lớp và GVCN

3 Thông qua chương trình giáo dục ngoại khóa.

4 Thông qua hoạt động ĐTN 5 Thông qua việc kết hợp giữa

gia đình và nhà trường.

6 Thông qua các tổ chức xã hội trong nhà trường

7 Thông qua hoạt động tổ chức các ngày lễ lớn

8 Thông qua các phong trào xã hội từ thiện, tình nguyện 9 Thông qua các hoạt động văn

nghệ, TDTT

5- Đồng chí cho biết ý kiến về những mức độ vi phạm đạo đức của học sinh đã xảy ra trong trường như thế nào?

TT Hành vi vi phạm đạo đức Mức độ vi phạm Thường xuyên Thỉnh thoảng Không vi

phạm 1 Ý thức học tập chưa tốt, không học bài và làm

bài tập ở nhà

2 Nghỉ học không lý do, trốn tiết 3 Gian lận trong kiểm tra và thi cử 4 Hay nói chuyện trong giờ học 5 Vô lễ với thầy cô và người lớn 6 Sử dụng điện thoại trong giờ học

7 Không thực hiện đúng nội qui nhà trường 9 Nói tục, chửi bậy

10 Gây gổ đánh nhau 11 Trộm cắp, đánh bạc 12 Yêu đương quá sớm

13 Hút thuốc lá, uống rượu bia 14 Nghiện games, online, internet 15 Vi phạm luật giao thông

16 Không giữ gìn vệ sinh công cộng 17 Phá hoại của công

6- Đồng chí cho biết những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng vi phạm đạo đức trong học sinh?

TT Nội dung Đồng

ý

Không đồng ý 1 Tính tự giác của học sinh chưa cao

2 Sự nhận thức về các hành vi đạo đức còn thấp 3 Tác động tiêu cực từ bạn bè xấu, rủ rê lôi kéo 4 Những thay đổi tâm lý của lứa tuổi

5 Thiếu sự quan tâm của gia đình 6 Người lớn chưa gương mẫu

7 Sự bùng nổ CNTT, điện thoại, phim ảnh,Website. 8 Sự tác động tiêu cực của văn hóa hội nhập

9 Những tác động tiêu cực của xã hội

10 Quản lý giáo dục của nhà trường chưa đồng bộ 11 BGH nhà trường và ĐTN chưa làm tốt công tác

12

Vai trò của các môn học xã hội như; môn GDCD, lịch sử, văn học trong việc GDĐĐ cho HS còn chưa hiệu quả

13 Một số thầy cô chưa quan tâm GDĐĐ cho HS, năng lực sư phạm còn hạn chế

14 Chương trình GDĐĐ ở các trường THPT chưa thiết thực

15 Việc giáo dục kỹ năng sống chưa hiệu quả

16 Nhà trường chưa phát huy được tính tự giác rèn luyện đạo đức của học sinh

8

Người lớn chưa gương mẫu

9 Công tác đoàn trường còn đơn điệu, kém hiệu quả 10 Ảnh hưởng của bùng nổ công nghệ thông, điện thoại,

internet, games, online.

11 Sự phối hợp chưa tốt giữa các lực lượng GDĐĐ ( nhà trường, gia đình, xã hội)

12 Nội dung giáo dục chưa thiết thực

7- Đồng chí cho biết các hình thức giáo dục đạo đức dưới đây cần thiết ở mức độ nào? TT Hình thức giáo dục Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt lớp và GVCN

2 Giáo dục thông qua hoạt động ĐTN

3 Giáo dục thông qua các buổi sinh hoạt dưới cờ 4 Giáo dục thông qua môn GDCD

5 Giáo dục thông qua các môn học văn hóa

6 Giáo dục thông qua hoạt động ngoại khóa, TDTT, văn nghệ, tham quan, dã ngoại...

7 Giáo dục thông qua lao động vệ sinh trường lớp. 8 Giáo dục thông qua hoạt động từ thiện, nhân đạo 9 Giáo dục thông qua hoạt động truyền thông

8- Theo đồng chí các lực lượng nào dưới đây có tầm quan trọng trong công tác phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Tây Hồ

TT Các lực lượng phối hợp Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 N hà trường và gia đình

2 Nhà trường với các lực lượng xã hội ngoài nhà trường

3 Cán bộ quản lý với giáo viên chủ nhiệm 4 Cán bộ quản lý với giáo viên bộ môn 5 Cán bộ quản lý với Đoàn thanh niên

6 Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn 7 Giáo viên chủ nhiện với Đoàn thanh niên 8 Giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh HS 9 Giáo viên chủ nhiệm với cán bộ lớp

10 Giáo viên chủ nhiệm với phòng quản lý học sinh

9- Đồng chí cho biết các nội dung tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ nào trường THPT Tây Hồ làm tốt trong thời gian 2 năm vừa qua? TT Nội dung kế hoạch GDĐĐ

Ý kiến Rất hiệu quả Hiệu quả Chưa tốt 1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch GDĐĐ cả năm học

cho toàn trường

2 Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức cho các lực lượng tham gia GDĐĐ

3 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua bài giảng trên lớp

vụ giáo dục đạo đức cho học sinh

5 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

6 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua tiết sinh hoạt lớp

7 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua hoạt động chào cờ hàng tháng

8 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua nội dung giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm tháng

9 Chỉ đạo phối hợp cha mẹ học sinh và địa phương 10 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại

học sinh

11 Chỉ đạo đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục đạo đức

10 - Theo đồng chí có những biện pháp giáo dục đạo đức nào dưới đây là cần thiết và có tính khả thi trong công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh của nhà trường?

TT Các biện pháp quản lý Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức về hoạt động GDĐĐ cho mọi lực lượng tham gia công tác GDĐĐ cho học sinh

2 Kế hoạch hóa hoạt động quản lý GDĐĐ cho toàn trường

đạo đức và ý thức tự quản của HS

4 Nâng cao chất lượng hoạt động cảu GVCN lớp

5 Nâng cao vai trò tổ chức của Đoàn thanh niên

6 Nâng cao chất lượng hoạt động dưới cờ

7

Nâng cao vai trò, vị trí và chất lượng giảng dạy môn Giáo dục công dân trong nhà trường.

8

Tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

9

Làm tốt công tác quản lý chỉ đạo và kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ cho học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT tây hồ TP hà nội (Trang 107 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w