5. Bố cục của luận văn
3.2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Lai Châu và
và các tổ chức tín dụng trên địa bàn
3.2.1. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lai Châu
3.2.1.1. Về quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Lai Châu đƣợc thành lập ngày 08/01/1963, dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Lai Châu, sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, ngành ngân hàng đã cùng nhân dân các dân tộc Lai Châu góp sức ngƣời, sức của cùng nhân dân cả nƣớc chống giặc ngoại xâm giải phóng đất nƣớc, bảo vệ vững chắc biên cƣơng của tổ quốc và xây dựng quê hƣơng ngày càng giàu đẹp.
Năm 2004, Lai Châu đƣợc chia tách thành hai tỉnh Lai Châu và Điện Biên. Ngân hàng Lai Châu cũng đƣợc chia tách để phù hợp với cấp quản lý địa giới hành chính của hai tỉnh. Trong những năm đầu chia tách, cùng với khó khăn chung của tỉnh, Ngân hàng Lai Châu gặp rất nhiều khó khăn trong mọi lĩnh vực hoạt động của ngành, nhƣng với sự nỗ lực cố gắng vƣơn lên của cán bộ, đảng viên, công nhân viên chức ngành ngân hàng Lai Châu đã đạt đƣợc nhiều thành tích quan trọng, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng.
3.2.1.2. Bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNN Chi nhánh tỉnh Lai Châu
Chức năng nhiệm vụ NHNN chi nhánh tỉnh Lai Châu
Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng tại địa phƣơng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quyết định số 290/QĐ-NHNN ngày 25/2/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng nhƣ sau:
- Tổ chức phổ biến, chỉ đạo, triển khai thi hành các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc, của Ngân hàng Nhà nƣớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng đến các ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô, quỹ tín dụng nhân dân (sau đây gọi tắt là tổ chức tín dụng) và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng trên địa bàn.
- Tổng hợp, thống kê, nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế trên địa bàn để tham mƣu cho Thống đốc và chịu trách nhiệm triển khai chỉ đạo của Thống đốc trong việc thực hiện chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa bàn; tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền địa phƣơng trong việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng có liên quan đến hoạt động ngân hàng; thực hiện công tác thông tin tín dụng. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÕNG THANH TRA GIÁM SÁT TIỀN TỆ PHÕNG TỔNG HỢP&KSNB PHÕNG KẾ TOÁN THANHTOÁN PHÕNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ
- Thực hiện nhiệm vụ cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng và tổ chức khác có hoạt động ngân hàng trên địa bàn theo ủy quyền của Thống đốc và quy định của pháp luật.
- Giám sát, chỉ đạo việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, kiểm soát đặc biệt, giải thể đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn theo ủy quyền của Thống đốc và quy định của pháp luật.
- Tổ chức, thực hiện công tác thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng, hoạt động ngân hàng của các tổ chức, cá nhân khác trên địa bàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và của pháp luật.
- Cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ Ngân hàng Trung ƣơng khác cho các tổ chức tín dụng và Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn.
- Thực hiện các nghiệp vụ và biện pháp quản lý Nhà nƣớc về ngoại hối trên địa bàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và của pháp luật.
- Thực hiện nghiệp vụ tái cấp vốn và cho vay thanh toán đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn khi đƣợc Thống đốc ủy quyền.
- Thực hiện các nghiệp vụ và biện pháp quản lý Nhà nƣớc về tiền tệ, kho quỹ, bảo đảm an toàn về tài sản, tiền và các giấy tờ có giá bảo quản tại Chi nhánh và khi giao nhận theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và của pháp luật.
- Thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Thống đốc và của pháp luật.
- Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, công khai tài sản, tài chính theo quy định của Thống đốc và của pháp luật.
- Báo cáo, trả lời chất vấn theo yêu cầu của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng; trả lời kiến nghị của các cơ quan báo chí về tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa bàn theo quy định của Thống đốc và của pháp luật.
- Quản lý tài chính, tài sản đƣợc giao theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và của pháp luật.
- Thực hiện công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy, phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt, đảm bảo an ninh, trật tự an toàn tại trụ sở Chi nhánh và các cơ sở vật chất khác thuộc thẩm quyền quản lý của Chi nhánh.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và của pháp luật. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thống đốc giao.
Mô hình tổ chức quản lý bằng công cụ thanh tra, kiểm tra giám sát ngân hàng đƣợc thể hiện tổng quát qua sơ đồ 3.2:
Sơ đồ 3.2: Mô hình tổ chức quản lý bằng công cụ thanh tra, kiểm tra giám sát ngân hàng
Hiện nay theo quy định của Chính phủ, Thanh tra, giám sát Ngân hàng đƣợc tổ chức hệ thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Tại Trung ƣơng có Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng; tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có Cục 1 và Cục 2 trực thuộc Cơ quan giám sát Ngân hàng, còn 62 tỉnh, thành phố có Thanh tra, giám sát chi nhánh trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh, thành phố.
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là cơ quan trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, thực hiện chức năng thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám sát chuyên ngành về ngân hàng. Theo đó, việc giám sát, thanh tra trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Ngân hàng Nhà nƣớc; tham mƣu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác. Ngoài ra, cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng còn thực hiện chức năng thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, việc thực hiện các quy định trong
Cơquan TTGSNHNN NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố PGD các NHTM NHNNVN và các thể chế,C.sách Các TCTD Các chi nhánh TCTD tỉnh, TP
giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ và giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác.
Đối với các tổ chức tín dụng nói chung tại mỗi địa phƣơng chịu sự thanh tra, kiểm tra giám sát trực tiếp của thanh tra, giám sát ngân hàng (TTGSNH) thuộc bộ máy Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh, thành phố. Thanh tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo hoạt động thanh tra của Giám đốc chi nhánh NHNN trên địa bàn, đồng thời chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng.
Theo đó, đối với các TCTD trên địa bàn tỉnh, thanh tra, kiểm tra giám sát, chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh, thành phố có trách nhiệm:
- Thực hiện việc thanh tra, kiểm tra trực tiếp (thanh tra tại chỗ) đối với các QTDND trên địa bàn theo định kỳ, đột xuất. Công tác thanh tra hiện nay chủ yếu là đánh giá sự tuân thủ của các TCTD đối với các quy định của Luật và các văn bản quy phạm pháp luật. Theo đó hoạt động của thanh tra, kiểm tra của ngân hàng đã hƣớng vào các vấn đề trọng tâm: quản trị điều hành, kiểm tra, kiểm toán nội bộ, đảm bảo an toàn vốn, tài sản, an toàn kho quỹ, xử lý nợ quá hạn, quản lý tài chính,... Qua đó có thể thấy đƣợc toàn bộ những ƣu nhƣợc điểm và tồn tại trong công tác chấp hành những cơ chế, quy chế, luật pháp, đánh giá tình trạng của các TCTD trong một thời gian nhất định. Trên cơ sở kết quả thanh tra, kiểm tra đã yêu cầu các TCTD kịp thời chỉnh sửa, khắc phục các tồn tại, vi phạm và phải tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát nội bộ để ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động.
Công tác thanh tra, giám sát đã bắt đầu chuyển từ chỉ thực hiện “thanh tra, kiểm tra tính tuân thủ” sang kết hợp với “thanh tra rủi ro”, “thanh tra tổng hợp”; giám sát từ xa và cảnh báo sớm đang đƣợc coi trọng và nâng cao chất lƣợng.
Thanh tra, kiểm tra giám sát ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh tỉnh, thành phố cũng thực hiện việc giám sát hoạt động của các TCTD thông qua hệ thống thông tin báo cáo, chƣơng trình giám sát từ xa. Nội dung giám sát chủ yếu là việc thực hiện các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng của TCTD, chất lƣợng tài sản, khả năng sinh lợi của TCTD. Thông qua giám sát, yêu cầu các TCTD có biện pháp đảm bảo duy trì các tỷ lệ an toàn trong hoạt động, nâng cao chất lƣợng tài sản Có. Hiện nay hoạt động giám sát từ xa đƣợc tiến hành hàng tháng và đƣợc thực hiện qua mạng máy tính, kết quả hoạt động giám sát từ xa còn có tác dụng hỗ trợ tốt để Thanh tra Ngân hàng thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra giám sát tại chỗ.
Công tác kiểm soát đặc biệt đối với các TCTD đƣợc thực hiện nghiêm túc, tạo điều kiện để Ngân hàng Nhà nƣớc xử lý nghiêm các vi phạm và các cá nhân có liên quan nhằm tăng cƣờng tính pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Về công tác thông tin báo cáo
Qua nhiều giai đoạn đổi mới, cải tiến, hệ thống mẫu biểu báo cáo đã có xu hƣớng gọn nhẹ hơn, đã loại bỏ đƣợc nhiều chỉ tiêu báo cáo thống kê trùng lặp, vì vậy giảm đƣợc số lƣợng chỉ tiêu báo cáo mà các TCTD phải gửi đến Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp thông tin của các đơn vị. Tuy số lƣợng chỉ tiêu báo cáo giảm nhiều nhƣng vẫn đảm bảo thu thập đƣợc các thông tin cơ bản, phản ánh khá đầy đủ các mặt hoạt động của các TCTD, đáp ứng yêu cầu về chỉ đạo, điều hành của Ngân hàng Nhà nƣớc.
Với sự nỗ lực và chủ động khắc phục khó khăn về tổ chức cơ sở dữ liệu, ứng dụng công nghệ tin học của Ngân hàng Nhà nƣớc và các TCTD, công tác thống kê đã có bƣớc đổi mới cơ bản, giảm tải phần lớn các thao tác thủ công trong công tác báo cáo thống kê, đồng thời có tính bảo mật cao.
Các quy định về báo cáo công tác định kỳ đƣợc quy định rõ về nội dung cho từng loại báo cáo (báo cáo tháng, quý, 6 tháng đầu năm và báo cáo năm), có phân biệt rõ ràng giữa nội dung báo cáo của các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc với nội dung báo cáo của các TCTD, tạo thuận lợi cho việc tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động của các đơn vị. Đồng thời, theo sự phân cấp trong việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê, Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh, thành phố làm đầu mối tiếp nhận, phân tích, tổng hợp báo cáo của các TCTD trên địa bàn. Định kỳ tổng hợp truyền file báo cáo về Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, cung cấp thông tin giúp Thống đốc nắm bắt khá đầy đủ, kịp thời các mặt hoạt động ngân hàng, đặc biệt là nắm bắt những vấn đề phát sinh trong hoạt động ngân hàng ở các tỉnh, thành phố, trên cơ sở đó kịp thời chỉ đạo các đơn vị chức năng thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc triển khai các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho các địa phƣơng, góp phần đảm bảo thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nƣớc.
3.2.2. Khái quát tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn
3.2.2.1. Mạng lưới hoạt động của các tổ chức tín dụng tại tỉnh Lai Châu
Với những thuận lợi về vị trí địa lý và̀ ti ềm năng phát triển kinh tế của tỉnh trong khu vực kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Hồng,
cùng với nhiều chính sách ƣu đãi về đầu tƣ, Lai Châu đang là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Sự phát triển của kinh tế không thể thiếu sự đóng góp của ngành ngân hàng với số lƣợng các ngân hàng ngày càng đƣợc gia tăng.
Tính đến 30/9/2016, trên địa bàn tỉnh Lai Châu có 06 chi nhánh ngân hàng cấp 1. Trong đó:
- Khối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc có 03 chi nhánh cấp 1 gồm: 01 chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (sau đây viết tắt là NH No&PTNT) (trong đó có 7chi nhánh cấp 2 và 5 phòng giao dịch trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Lai Châu); 01 chi nhánh cấp 1 và 03 phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển (sau đây viết tắt là NHTMCP- ĐT&PT); 01 chi nhánh cấp 1 của NHTMCP Công thƣơng (sau đây viết tắt là NHTMCP- CT); 01 Ngân hàng chính sách xã hội.
- Khối Ngân hàng thƣơng mại cổ phần (sau đây viết tắt là TMCP) có 01 chi nhánh cấp 1 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Liên Việt (sau đây gọi là VietPostBank). Mặc dù là tỉnh có diện đất tự nhiên lớn, lƣợng dân cƣ ít chủ yếu bà con dân tộc, nhƣng với sự có mặt của nhiều ngân hàng hoạt động trên địa bàn sẽ là điều kiện thuận lợi để huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức và cá nhân phục vụ đầu tƣ phát triển kinh tế tại địa phƣơng, đồng thời cũng là những khó khăn, thách thức rất lớn bởi sức ép cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng ngày càng lớn.
Bảng 3.1. Số lƣợng phòng giao dịch các tổ chức tín dụng tại tỉnh Lai Châu tính đến năm 2015
STT Tên ngân hàng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
01 NHTM CP ĐT&PT 04 04 04
02 NHTM CP Công thƣơng 03 04 04
03 NHCSXH Lai Châu 08 08 08
04 NHNo&PTNT Lai Châu 12 13 13
Tuy nhiên, khi sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng lớn, số lƣợng khách hàng và các giao dịch ngày càng tăng thì khả năng xảy ra những sai phạm trong nghiệp vụ càng nhiều. Thực tế này đòi hỏi chất lƣợng công tác kiểm tra của NHNN đối với các tổ chức tín dụng càng phải đƣợc nâng cao nhằm đảm bảo cho thị trƣờng tài chính đƣợc phát triển lành mạnh, vững bền.
3.2.2.2. Tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Lai Châu * Hoạt động huy động vốn
Bảng 3.2. Cơ cấu huy động vốn của các NHTM trên địa bàn 2013 - 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 14/13 (%) So sánh 15/14 (%) BQ giai đoạn 13-15 (%) 1. Phân theo loại tiền 5626.00 6674.00 7861.00 18.63 17.79 18.20
- VND 5012.77 6113.38 7373.62 21.96 20.61 21.28 Tỷ trọng 89.10 91.60 93.80 2.81 2.40 2.60 - Ngoại tệ và vàng 613.23 560.62 487.38 -8.58 -13.06 -100.80 Tỷ trọng 10.90 8.40 6.20 -22.94 -26.19 -24.58 2. Phân theo thành phần tiền gửi 5626.00 6674.00 7861.00 18.63 17.79 18.20 - Tiền gửi các TCKT 3610.00 4217.00 4842.00 16.81 14.82 15.81 Tỷ trọng 64.17 63.19 61.60 -1.53 -2.52 -2.02
- Tiền gửi dân cư 1972.00 2370.00 2883.00 20.18 21.65 20.91
Tỷ trọng 35.05 35.51 36.67 1.31 3.28 2.28
-Phát hành giáy tờ có giá 100.061 7.99 7.148 -92.01 -10.54 -73.27