Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Chỉ tiêu về quy mô và cơ cấu: liên quan đến tình hình hoạt động cho vay; danh mục tín dụng; tỷ trọng tín dụng cho vay đầu tƣ dự án trong tổng dƣ vay; danh mục tín dụng; tỷ trọng tín dụng cho vay đầu tƣ dự án trong tổng dƣ nợ cho vay; các tỷ lệ liên quan đến chất lƣợng tín dụng nói chung và chất lƣợng tín dụng cho vay dự án đầu tƣ nói riêng;
2.3.2. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế: các chỉ tiêu liên quan đến công tác thẩm định dự án; định dự án;
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN 3.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đƣợc thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ với chức năng ban đầu là quản lý, cấp phát vốn xây dựng cơ bản của Nhà nƣớc. Là một NHTM quốc doanh có bề dày hoạt động 57 năm, đến nay BIDV đã trở thành NHTM Nhà nƣớc hàng đầu Việt Nam và đã chuyển sang hình thức NHTM cổ phần từ tháng 5 năm 2012.
3.1.1. Sơ lược quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên là cấp I trực thuộc BIDV, đƣợc thành lập theo Nghị định 233/NĐ-TC-TCCB ngày 27/5/1957 về việc thành lập các Ngân hàng Kiến thiết. Sau 57 năm hoạt động, với các tên gọi khác nhau cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ và địa giới hành chính: ngân hàng hàng Kiến thiết Bắc Thái (1957-1981); Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Bắc Thái (1981-1990); Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Bắc Thái (1990-1996); Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên từ (1997-2011); Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên (từ tháng 5 năm 2012).
- Tên đầy đủ: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Thái Nguyên.
- Tên quốc tế: Joint stock Commercial Bank for Invesment and Development of Vietnam, Thai Nguyen Branch. Tên gọi tắt: BIDV Thái Nguyên
- Địa chỉ: Số 653, đƣờng Lƣơng Ngọc Quyến, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
* Chức năng: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên có chức năng nhƣ một NHTM.
* Nhiệm vụ: Theo điều lệ của BIDV, tất cả các BIDV đều kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán và các dịch vụ ngân hàng theo hƣớng đa năng tổng hợp với mọi thành phần kinh tế, đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân hàng nhà nƣớc và BIDV.
* Quyền hạn:
+ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên đƣợc quyền ban hành mọi quy định, nội quy và các biện pháp, chính sách kinh doanh, các nghiệp vụ kỹ thuật cần thiết trong hoạt động kinh doanh tiền tệ.
+ Quy định lãi suất tiền gửi, tiền vay, tỷ giá mua bán ngoại tệ theo quy định của BIDV.
+ Quyết định tỷ lệ hoa hồng, lệ phí, tiền thƣởng, tiền phạt trong các hoạt động kinh doanh và dịch vụ theo giới hạn quy định của nhà nƣớc và BIDV.
+ Ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp tác kinh doanh với các tổ chức tài chính, tín dụng theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV.
+ Chịu trách nhiệm kinh tế, dân sự và cam kết giữa với khách hàng, giữ bí mật về số liệu, tình hình hoạt động của khách hàng.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên đã xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức hợp lý gọn nhẹ nhƣng vẫn đảm bảo linh hoạt và nhanh chóng trong việc giải quyết công việc, phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng.
Tại thời điểm 31/12/2013, tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên bao gồm: Ban giám đốc với 1 Giám đốc và 4 Phó Giám đốc quản lý, điều hành 11 Phòng nghiệp vụ và 9 Phòng giao dịch với tổng số 176 cán bộ công nhân viên.
KHỐI QUAN HỆ
PHÒNG KHDN1 PHÒNG KHDN2
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Chức năng chung của các Phòng:
1. Đầu mối đề xuất, tham mƣu, giúp việc Giám đốc xây dựng kế hoạch, chƣơng trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc chức năng nhiệm vụ đƣợc phân giao, các văn bản hƣớng dẫn, pháp chế thuộc lĩnh vực nghiệp vụ đƣợc giao.
2. Chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ đƣợc giao; trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực đƣợc giao, theo đúng quy chế, thẩm quyền, quy trình nghiệp vụ, góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của toàn.
Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính tuân thủ đúng đắn chính xác, trung thực đảm bảo an toàn, hiệu quả trong phạm vi nghiệp vụ của Phòng đƣợc giao, góp phần đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn.
3. Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị khác trong theo quy trình nghiệp vụ; chịu trách nhiệm về những ý kiến tham gia theo chức chức năng, nhiệm vụ của Phòng về nghiệp vụ và các vấn đề chung của .
4. Tổ chức lƣu trữ hồ sơ, quản lý thông tin (thu thập, xử lý, lƣu trữ, phân tích, bảo mật, cung cấp…) tổng hợp và lập các báo cáo, thống kê trong phạm vi nhiệm vụ, nghiệp vụ của Phòng để phục vụ công tác quản trị điều hành của , của BIDV và theo yêu cầu của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc.
5. Thƣờng xuyên cải tiến phƣơng pháp làm việc, đào tạo, rèn luyện cán bộ về phong cách giao dịch, kỹ năng nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp để nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, đáp ứng yêu cầu phát triển. Giữ uy tín, tạo hình ảnh, ấn tƣợng tốt đẹp về /BIDV. Nghiên cứu, đề xuất nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ mà phòng đƣợc giao quản lý. Thƣờng xuyên tự kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ đƣợc phân công.
6. Xây dựng tập thể đoàn kết vững mạnh, tuân thủ nội quy lao động, thoả ƣớc lao động tập thể, tham gia phong trào thi đua, góp phần xây dựng vững mạnh. Thực hiện tốt công tác đào tạo cán bộ của phòng để góp phần phát triển nguồn lực nhân lực của .
3.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
3.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn huy động cuối kỳ, huy động vốn bình quân năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. đã vận dụng một cách linh hoạt các loại hình sản phẩm tiền gửi phù hợp, tiện ích và hấp dẫn với nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng nhƣ: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tích lũy, tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm bậc thang, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi… luôn
chủ động bám sát những diễn biến lãi suất trên địa bàn để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp. Kết hợp với việc sử dụng các hình thức quảng cáo, khuyến mại nhƣ tặng quà, hình thức dự thƣởng, quay số trúng thƣởng… đã góp phần thu hút khách hàng đến với BIDV và nâng cao nguồn vốn huy động cho Ngân hàng.
Bảng 3.1. Huy động vốn từ năm 2011-2013 của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 so với 2011 2013 so với 2012
1. Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ 2.532 3.197 3.917 126,26% 122,52%
+ Theo thành phần Kinh tế 2.532 3.197 3.917 126,26% 122,52%
Trong đó:
- Tiền gửi cá nhân 1.869 2.513 2.842 135,42% 113,09% - Tiền gửi của ĐCTC 137 308 487 224,82% 158.12% - Tiền gửi DN, TC KT 526 358 588 68,06% 164,25%
+ Theo cơ cấu nguồn vốn 2.532 3.197 3.917 126,26% 122,52%
- HĐV ngắn hạn 1.519 2.078 2.742 136.80% 131,95% - HĐV trung dài hạn 1.013 1.119 1.175 110.48% 105% + Theo loại tệ 2.532 3.197 3.917 126,26% 122,52% - VND 2.152 2.717 3.408 126,25% 125,43% - USD 380 480 509 126,32% 106.04% 2. Huy động vốn bình quân 2.268 2.930 3.467 129,19% 118,33%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm 2011 - 2013 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên)
Biểu đồ 3.1. Huy động vốn từ năm 2011-2013 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Xét về tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ có sự tăng trƣởng cao, năm sau cao hơn năm trƣớc, cụ thể năm 2012 nguồn vốn huy động là 3.197 tỷ đồng tăng 126,26% so với năm 2011, năm 2013 nguồn vốn huy động là 3.467 tỷ đồng tăng 18,33% so với năm 2012. Trong tổng nguồn huy động của toàn thì tiền gửi cá nhân chiếm tỷ trọng lớn, là nguồn vốn tƣơng đối ổn định, bền vững, tăng trƣởng qua các năm. Năm 2012 tiền gửi cá nhân tăng 35,42% so với năm 2011, năm 2013 nguồn vốn huy động từ dân cƣ tăng 13,09% so với 2012. Tiền gửi tổ chức kinh tế so với tiền gửi cá nhân có mức độ tăng trƣởng khá cao, nhƣng không ổn định, cụ thể: năm 2012 giảm 32% so với năm 2011 nhƣng năm 2013 tăng 64,25% so năm 2012
Xét về cơ cấu nguồn vốn huy động cũng có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ nguồn vốn dài hạn sang nguồn vốn ngắn hạn. Tỷ trọng nguồn vốn dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động giảm dần qua các năm: năm 2011 chiếm 40%, năm 2012 giảm xuống còn 35% và năm 2013 chỉ còn là 30%. Điều này cho thấy một sự chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn tƣơng đối mạnh
0 500 1000 1500 2000 2500 3000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tiền gửi của cá nhân
Tiền gửi của định chế tài chính Tiền gửi của DN, TCKT
mẽ do trong thời gian qua lãi suất thƣờng xuyên biến động, giá cả thay đổi, ngƣời gửi tiền có xu hƣớng chuyển từ gửi các kỳ hạn dài hạn sang gửi các kỳ hạn ngắn bởi ngƣời gửi tiền có tâm lý không muốn đầu tƣ dài hạn mà chuyển sang kỳ hạn ngắn, hoặc chuyển kênh đầu tƣ khác để thu lợi cao hơn.
Nguồn vốn VND luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn trên 80%, tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn này qua các năm có sự ổn định, năm 2012 nguồn vốn huy động VND tăng 26,25 % so với 2011, sang năm 2013 nguồn vốn huy động VNĐ tăng 25.43% so với năm 2012. Trong khi đó nguồn tiền gửi ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng nhỏ dƣới 20% song đã có sự tăng trƣởng tƣơng đối khá năm 2012 tăng trƣởng 26,32% so với năm trƣớc, tỷ trọng cũng giữ ở mức ổn định ở mức 15%.
Huy động vốn bình quân cũng có sự tăng trƣởng tốt qua các năm, cụ thể năm 2011 nguồn vốn huy động bình quân là 2.268 tỷ đồng, năm 2012 là 2.930 tỷ đồng tăng 29,19% so với năm 2011, năm 2013 là 3.467 triệu đồng tăng 18,33% so với năm 2012.
3.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Hiện nay tại thị trƣờng Việt Nam, tín dụng Ngân hàng vẫn đang là kênh cung ứng vốn kịp thời và hữu hiệu nhất cho nền kinh tế nƣớc nhà.
Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên ngày càng chủ động, linh hoạt, tuân thủ chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV. Tín dụng tăng trƣởng tƣơng đối tốt. Cơ cấu, chất lƣợng tín dụng đƣợc kiểm soát một cách chặt chẽ theo đúng quy định, góp phần ổn định kinh tế. Thị phần tín dụng của BIDV trên địa bàn luôn chiếm khoảng 20 đến 22%, số liệu chi tiết thông qua bảng sau:
Bảng 3.2. Thị phần tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Ngân hàng 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013
NH TMCP ĐT&PT Thái Nguyên
(BIDV) 20,24% 21,86% 21,81%
Vietinbank (TháiNguyên + Lƣu Xá
+ Sông Công) 31,79% 31,59% 30,69%
NH NN&PTNT Thái Nguyên 19,93% 20,11% 21,84%
NH Ngoại thƣơng Thái Nguyên - - 0,15%
Ngân hàng chính sách xã hội 9,14% 9,09% 8,82%
11 ngân hàng TMCP khác 18,83% 17,28% 16,57%
2 Quỹ tín dụng nhân dân 0.06% 0,07% 0,12%
(Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Nguyên các năm 2011-2013)
Biểu đồ 3.2. Thị phần tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên các năm 2011-2013
Là Ngân hàng TMCP hàng đầu trên địa bàn, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên luôn cung cấp các sản phẩm tín dụng có chất lƣợng cho khách hàng. Tình hình dƣ nợ tín dụng và chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên đƣợc thể hiện qua bảng sau:
0 5 10 15 20 25 30 35
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
NH TMCP ĐT&PT Thái Nguyên (BIDV) Vietinbank(TháiNguyên+Lƣu Xá+S.Công) NH Nông nghiệp &PT NT Thái Nguyên NH Ngoại thƣơng Thái Nguyên Ngân hàng chính sách xã hội 11 ngân hàng TMCP khác 2 Quỹ tín dụng nhân dân
Bảng 3.3. Tình hình dƣ nợ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng dƣ nợ trong đó: 3.495 4.407 4.945 - Dƣ nợ ngắn hạn 2.068 2.874 3.376 Tỷ trọng(%) 59 65 68 - Dƣ nợ trung và dài hạn 1.427 1.533 1.569 Tỷ trọng(%) 41 35 32 Nợ nhóm II 278 261 205 Nợ xấu 14 47 34 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (%) 0,4 1,07 0,69
(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Thái Nguyên các năm 2011-2013)
Biểu đồ 3.3. Dư nợ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên năm 2011-2013
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Nợ nhóm 1 Nợ nhóm 2 Nợ xấu
Do ảnh hƣởng suy giảm của nền kinh tế, nên từ năm 2010 đến nay tăng trƣởng tín dụng của toàn ngành ngân hàng suy giảm rõ rệt so với thời kỳ trƣớc, thậm chí có NHTM còn tăng trƣởng âm, nhƣng BIDV vẫn có mức tăng trƣởng tín dụng tƣơng đối tốt qua các năm, tăng trƣởng tín dụng bình quân 3 năm 2011-2013 là 19,15%. Nợ xấu luôn đƣợc kiểm soát <1%. Lợi nhuận trƣớc thuế tăng trƣởng bình quân 19,8% và luôn trích đủ dự phòng rủi ro theo quy định.
Với nhiều loại hình sản phẩm tín dụng phong phú, đa dạng, phù hợp với mọi nhu cầu của khách hàng, năm 2013, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên Thái Nguyên đã cung cấp hơn 10.000 khoản vay đến với mọi đối tƣợng khách hàng, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng. Số liệu chi tiết qua bảng sau:
Bảng 3.4. Khối lƣợng sản phẩm tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên qua các năm 2011-2013
Đơn vị:Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Tổng dƣ nợ 3.495 4.407 4.945
2 - Dƣ nợ ngắn hạn 2.068 2.874 3.376
+Doanh số cho vay 9.174 11.836 12.402
+Doanh số thu nợ 8.333 11.030 11.900
+ Số món cho vay (món vay) 8.809 9.601 9.968 3 - Dƣ nợ trung và dài hạn 1.427 1.533 1.569
+Doanh số cho vay 672 1.063 371
+Doanh số thu nợ 1.105 957 335
+Số món cho vay (món vay) 198 183 144
2011-2013) 3.1.3.3. Hoạt động dịch vụ
Bảng 3.5. Thu phí dịch vụ giai đoạn 2011 - 2013 của NH TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 so với 2011 2013 so với 2012 1. Thu về dịch vụ 158 145 155 91,77% 106,9% 2. Chi về dịch vụ 120 113 121 94,17% 107,08% 3. Thu dịch vụ ròng 38 32 34 84,21% 106,25% - Dịch vụ thanh toán 7 6 7,5 85,71% 125%
- Thanh toán quốc tế 8,5 8,34 8,23 98,12% 98,68% - Kinh doanh ngoại tệ phục vụ
khách hàng 9,5 7,66 4,77 80,63% 62,27% - Thu phí bảo lãnh 12 10 11,5 83,33% 115% - Các dịch vụ khác 1 2 2 200% 100% 4. Tỷ trọng LN trong thu dịch vụ ròng/tổng lợi nhuận trƣớc thuế 37,28% 22,27% 24,20%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên)
Biểu đồ 3.4. Thu phí dịch vụ giai đoạn 2011 - 2013 của NH TMCP Đầu tư
0 20 40 60 80 100 120 140 160
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Thu về dịch vụ Chi về dịch vụ