5. Bố cục của luận văn
3.3.2. Những hạn chế
3.3.2.1. Nội dung và phương pháp thẩm thẩm định các dự án đầu tư
Mặc dù các nội dung đƣợc đƣa vào tiến hành thẩm định DAĐT tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên là tƣơng đối đầy đủ, tuy nhiên việc thẩm định các nội dung cụ thể nhiều khi chƣa đƣợc thực hiện một cách chi tiết, độc lập với dự án do doanh nghiệp lập dẫn tới việc phân tích không sâu, không đánh giá hết các rủi ro... Ngoài ra, chƣa nhận thức đầy đủ mức độ quan trọng của các nội dung đánh giá dẫn tới bỏ qua việc đánh gía kỹ lƣỡng một hoặc một vài nội dung rất quan trọng đối với dự án. đã tiến hành sử dụng
đa dạng các phƣơng pháp trong quá trình thẩm định, tuy nhiên việc vận dụng các phƣơng pháp nhƣng còn mang tính hình thức, dập khuôn (chẳng hạn khi sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu thì thƣờng chỉ lấy ít đối tƣợng để so sánh, hoặc trong sử dụng phƣơng pháp phân tích độ nhạy thì đƣa mức biến động chƣa phản ánh hết sự biến động trong thực tế…), ảnh hƣởng tới kết quả thẩm định.
3.3.2.2. Về quy trình thẩm định
Quy trình thẩm định DAĐT tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên nhìn chung là tƣơng đối khoa học và linh hoạt. Tuy nhiên, trong việc vận hành quy trình đó, về cơ bản chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hạn chế rủi ro trong quá trình thẩm định. Trong thực tế việc thẩm định dự án chủ yếu đƣợc thực hiện một cách chi tiết, kỹ lƣỡng tại bộ phận quan hệ khách hàng. Tại bộ phận quản lý rủi ro thông thƣờng chỉ tiến hành tái thẩm định lại trên những hồ sơ thẩm định của bộ phận Quan hệ khách hàng chuyển sang mà không có những phân tích, đánh giá độc lập. Có thể nói việc thẩm định tại bộ phận quản lý rủi ro mang nhiều tính hình thức.
3.3.2.3. Về trình độ cán bộ thẩm định
Cán bộ thẩm định mặc dù đều là những ngƣời đƣợc đào tạo và tuyển dụng bài bản, tuy nhiên trong quá trình thẩm định vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế về kiến thức trong từng lĩnh vực cụ thể liên quan đến các lĩnh vực mà các DAĐT hƣớng đến. Đây là một điểm yếu của các cán bộ thẩm định của các NHTM Việt nam nói chung và của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên nói riêng. Hầu nhƣ các cán bộ thẩm định dự án của ngân hàng đều ít có khả năng thẩm định về chuyên môn kỹ thuật và công nghệ của dự án, nhất là các dự án lớn. Cũng không thể yêu cầu ngƣời cán bộ tín dụng phải biết tất cả các loại công nghệ của mọi dự án. Trong quy trình cho vay của các ngân hàng cho phép thuê công ty tƣ vấn để thẩm định công nghệ, kỹ thuật
nhƣng các công ty kiểu này ở Việt Nam hầu nhƣ chƣa phát triển và đây cũng chƣa thành thói quen của các ngân hàng Việt Nam.
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác thẩm định cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
3.3.3.1. Nguyên nhân khách quan
Xây dựng và thẩm định một dự án, chủ đầu tƣ cũng nhƣ cán bộ thẩm định mất rất nhiều công sức, bởi lẽ dự án liên quan đến rất nhiều vấn đề, nhiều thủ tục nhiều bƣớc, nhiều cơ quan liên quan giải quyết mà đôi khi ngƣời xây dựng dự án không thể biết hết đƣợc. Do vậy những ảnh hƣởng do tính phức tạp mà các yếu tố khách quan mang lại cho những ngƣời làm dự án không nhỏ. Đề tài đƣa ra một vài nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến quá trình thẩm định đầu tƣ của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên:
- Môi trƣờng luật pháp và các văn bản dƣới luật quy định, hƣớng dẫn quá nhiều và phức tạp, khó hiểu cho ngƣời thực hiện. Các văn bản của các ngành khác nhau đối khi không đồng nhất làm cho khi triển khai trên thực tế gặp nhiều lúng túng, trở ngại.
- Quy hoạch kinh tế chƣa phù hợp, không rõ ràng và nhiều khi các diễn biến trên thực tế diễn ra không đúng nhƣ quy hoạch ban đầu mang lại rủi ro cho cả nhà đầu tƣ và các ngân hàng cho vay. Lấy ví dụ nhƣ quy hoạch ngành xi măng, sắt thép, đóng tàu hoặc các dự án thủy điện nhỏ hiện nay. Hiện tƣợng quá nhiều nhà máy xi măng, luyện cán thép xây dựng lên song sản phẩm không tiêu thụ đƣợc, hay các nhà máy thủy điện gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng trong thời gian gần đây bị buộc phải dừng lại làm cho các nhà đầu tƣ đang xây dựng công trình không biết bằng cách nào thu hồi đƣợc vốn đầu tƣ, các ngân hàng cho vay không làm thế nào thu hồi đƣợc nợ.
- Hầu hết các ngành đều chƣa có bộ chỉ tiêu định mức ngành làm cơ sở để việc so sánh, đối chiếu của ngƣời làm công tác thẩm định đƣợc dễ dàng hơn.
mắc, làm ảnh hƣởng đến thời gian thực hiện dự án.
- Hội sở chính BIDV Việt Nam chƣa có Ban chuyên trách công tác thẩm định để làm đầu mối trong hoạt động thẩm định nói chung và thẩm định cho vay các DAĐT nói riêng, kho dữ liệu thống kê quy hoạch quốc gia về ngành kinh tế, vùng kinh tế còn hạn chế; mức độ đầu tƣ của toàn hệ thống vào một ngành, cảnh báo rủi ro đầu tƣ để các cùng biết, tham khảo và phục vụ cho công tác thẩm định của mình còn hạn chế.
- Ngoài ra, còn có thể kể đến các nguyên nhân khác nhƣ: Doanh nghiệp lập dự án không chính xác, khả quan để vay vốn ngân hàng, những tác động của thị trƣờng, thiên tai…ảnh hƣởng đến hiệu quả của dự án mà cán bộ thẩm định không đánh giá hết đƣợc.
3.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
- Hiện tại, tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên đã thực hiện theo đúng quy định của Hội sở chính BIDV về việc thẩm định cho vay các DAĐT. Tuy nhiên, các cán bộ thẩm định thƣờng phải đảm nhiệm thêm các công việc chuyên môn khác do vậy nhiều cán bộ còn chƣa tập trung và hạn chế về kinh nghiệm trong quá trình thẩm định dự án.
- Mặc dù quy trình về cho vay dự án đã đƣợc ban hành với nội dung khá rõ ràng, chi tiết. Tuy nhiên, nhiều khi, do khả năng kỹ thuật thẩm định còn hạn chế nên cán bộ quan hệ khách hàng tại mắc nhiều lỗi nhƣ hƣớng dẫn hồ sơ khách hàng không đầy đủ, Báo cáo đề xuất thiếu dữ liệu làm ảnh hƣởng kéo dài thời gian xét duyệt khi qua thẩm định rủi ro hoặc thẩm định tại Hội sở chính BIDV. Quá trình này kéo dài hơn khi tiếp tục yêu cầu chủ đầu tƣ phải hoàn thiện, bổ sung, sửa chữa thêm về dự án làm ảnh hƣởng đến thời gian triển khai dự án của chủ đầu tƣ.
- Khả năng tự học hỏi nghiên cứu của ngƣời cán bộ trực tiếp thẩm định còn hạn chế. Nhiều cán bộ chƣa có tính chủ động trong công việc, làm việc còn rập khuôn, máy móc, chƣa có thói quen làm việc nhóm trong khi khối lƣợng thẩm định một dự án là khá lớn và phải tham khảo, nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cơ quan.
- Quá trình thẩm định các dự án yêu cầu cán bộ thẩm định phải có kiến thức chuyên môn về yếu tố kỹ thuật liên quan đến dự án đƣợc thẩm định. Hiện nay, yếu tố này tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên còn hạn chế. Cán bộ cán bộ thẩm định khi tiếp xúc với dự án phức tạp còn có nhiều bỡ ngỡ, lúng túng do gặp nhiều yếu tố về chuyên môn kỹ thuật chƣa qua đào tạo, tìm hiều. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến thời gian thẩm định dự án cũng nhƣ tính chính xác của kết quả thẩm định dự án. Từ đó ảnh hƣởng trực tiếp đến những phán quyết cho vay đầu tƣ của Ngân hàng.
Chƣơng 4
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN 4.1. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên
4.1.1. Định hướng chung
Là một trong những chủ lực trong hệ thống BIDV, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên đã đặt ra 03 khâu đột phá chiến lƣợc cho hoạt động của mình trong giai đoạn 2011 – 2020 nhƣ sau:
- Thực hiện hoàn thiện mô hình tổ chức chuyên nghiệp, hiệu quả, các quy trình nghiệp vụ, quy chế quản trị điều hành, phân cấp ủy quyền và phối hợp giữa các phòng ban để hƣớng tới sản phẩm và khách hàng theo thông lệ quốc tế.
- Có chính sách thu hút, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lƣợng cao làm nòng cốt phát triển ổn định bền vững.
- Nâng cao năng lực khai thác, ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo khâu đột phá giải phóng sức lao động, tăng tính lan tỏa của khoa học công nghệ tới mọi hoạt động kinh doanh tại .
Trên cơ sở mục tiêu chung của toàn hệ thống, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên đã phân khai chƣơng trình hành động theo các cấu phần chính bao quát toàn bộ hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành cụ thể nhƣ sau:
- Tín dụng: Đa dạng hóa cơ cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực và đối tƣợng khách hàng; Đảm bảo tăng trƣởng về quy mô gắn liền với đảm bảo chất lƣợng tín dụng;
- Huy động vốn: Đẩy mạnh công tác huy động vốn thông qua việc đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại nhằm đạt kế hoạch tăng trƣởng tổng nguồn vốn 20%. Đặc biệt chú trọng các
giải pháp huy động vốn trung - dài hạn để cải thiện tính thanh khoản trong dài hạn của ngân hàng.
- Kinh doanh vốn: Đa dạng hóa sản phẩm và gia tăng thị phần để khẳng định vị thế hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh vốn và tiền tệ tại thị trƣờng trong tỉnh Thái Nguyên;
- Phát triển Ngân hàng bán lẻ: tăng cƣờng nguồn lực về công nghệ, tài chính, nhân lực dành cho hoạt động Ngân hàng bán lẻ, đa dạng hóa sán phẩm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ; đồng thời nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp;
- Thu nhập, hiệu quả: Đa dạng hóa nguồn thu nhập, đảm bảo các chỉ số phản ánh khả năng sinh lời (ROA, ROE) theo thông lệ quốc tế và tham gia vào hiệu quả hoạt động chung của toàn hệ thống;
- Nguồn nhân lực - Mô hình tổ chức: xây dựng đội ngũ chuyên gia, thiết lập nền tảng tập đoàn tài chính ngân hàng;
- Hoàn thiện những công việc của chƣơng trình tái cơ cấu: triển khai mô hình tổ chức hƣớng tới khách hàng, nâng cao năng lực quản trị rủi ro, nâng cao quy trình hóa các nghiệp vụ ngân hàng.
- Công nghệ: Tiếp tục củng cố nền tảng công nghệ và khai thác các tiện ích nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển đa dạng các sản phẩm ngân hàng, đặc biệt tập trung vào các sản phẩm ngân hàng bán lẻ nhằm cung ứng các sản phẩm dịch vụ tổng hợp, đa dạng và chuyên biệt theo yêu cầu của nhiều đối tƣợng khác nhau. Chú trọng và tăng cƣờng phát triển mảng dịch vụ ngân hàng trên nền tảng công nghệ hiện đại: dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ ngân hàng tự phục vụ trên máy giao dịch tự động ATM, dịch vụ ngân hàng điện tử (E-bank) và trên Internet.
- Đổi mới công tác kiểm tra nội bộ, tăng cƣờng số lƣợng và chất lƣợng các cán bộ kiểm tra, đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động kiểm tra.
- Củng cố tăng cƣờng mở rộng quan hệ với khách hàng truyền thống, khách hàng mới bao gồm các đối tƣợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo
dựng một cơ sở khách hàng rộng lớn, đa dạng làm nền tảng vững chắc cho ngân hàng hoạt động và phát triển vững chắc.
4.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
- Thực hiện nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ cho các đối tƣợng khách hàng: doanh nghiệp TW, địa phƣơng thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn và các vùng lân cận, phục vụ phát triển kinh tế cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng dân cƣ, khách hàng tiêu dùng trên cơ sở mở rộng các kênh phân phối.
- Kiểm soát tốt tốc độ tăng trƣởng, đặc biệt kiểm soát phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng, trong thanh toán, an toàn kho quỹ. Mục tiêu hoạt động: tăng trƣởng an toàn hiệu quả.
- Ngoài các sản phẩm truyền thống, tập trung đẩy mạnh đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, các dịch vụ phi tín dụng để đổi mới cơ cấu tỷ trọng tín dụng-dịch vụ theo hƣớng đột phá; đẩy mạnh tìm kiếm các dự án cho vay đồng tài trợ, các dự án, phƣơng án kinh doanh khả thi, an toàn hiệu quả, kiểm soát các khoản vay theo đúng nguyên tắc tín dụng, điều kiện tín dụng chặt chẽ để hạn chế rủi ro, tăng hiệu quả tín dụng, có nguồn lập dự phòng rủi ro, bổ sung và tăng tài sản đảm bảo tín dụng, nâng cao chất lƣợng tín dụng.
- Là đơn vị chủ lực trong phát triển mạng lƣới và mở rộng hoạt động kinh doanh, là đầu mối phục vụ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, luyện kim, khu công nghiệp, triển khai thí điểm chƣơng trình phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Hoạt động hiệu quả, tăng trƣởng bền vững, có mức chênh lệch lãi suất bình quân đầu vào và đầu ra phấn đấu đạt bằng và vƣợt mức bình quân toàn hệ thống.
- Một số chỉ tiêu chính: Tổng tài sản tăng từ 24%-26%, tín dụng tăng trƣởng từ 20%-40%, trong đó tỷ trọng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn chiếm tối thiểu 60%, lợi nhuận trƣớc thuế tăng từ 18%-25%, tỷ lệ nợ quá hạn dƣới 1%, thực hiện tốt công tác xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng.
Để thực hiện định hƣớng tăng trƣởng tín dụng an toàn, hiệu quả nói trên, đặc biệt có sự chú trọng vào những ngành kinh tế trọng điểm, những dự án lớn và mở rộng phƣơng thức hợp tác cho vay đồng tài trợ, mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì chất lƣợng tín dụng phải đƣợc coi là một trong những điều kiện trƣớc tiên và quan trọng nhất. Rõ ràng là, chỉ khi việc nâng cao chất lƣợng tín dụng đƣợc chú trọng đúng mức trên phƣơng diện nhận thức cũng nhƣ tổ chức, thực hiện, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mới có thể phát triển bền vững.
Xuất phát từ định hƣớng trên, cần xác định mục tiêu chất lƣợng tín dụng nói chung, chất lƣợng tín dụng đối với đầu tƣ các dự án nói riêng cho thời gian tới nhƣ sau:
- Gắn hoạt động tín dụng với các mục tiêu phát triển kinh tế của địa phƣơng, vùng lân cận; hỗ trợ sự phát triển của các ngành, vùng kinh tế.
- Tạo bƣớc tiến trong nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng, đảm bảo tăng trƣởng doanh thu từ hoạt động tín dụng cao hơn tốc độ tăng trƣởng tín dụng (đảm bảo chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra bình quân trên 3%), gắn hoạt động tín dụng với phát triển dịch vụ và hiệu quả của hoạt động đầu tƣ. Đạt đƣợc các chỉ tiêu về dƣ nợ có tài sản bảo đảm, tỷ lệ dƣ nợ ngoài quốc doanh, tỷ lệ dƣ nợ trung dài hạn, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu theo đúng định hƣớng và giao kế hoạch của BIDV, tiến tới gần với thông lệ quốc tế.
- Chuyển dịch cơ cấu khách hàng, giảm dần dƣ nợ cho vay xây lắp, mở rộng các khách hàng thuộc các ngành kinh tế ƣu tiên, hoạt động hiệu quả, có tiềm năng phát triển, đáp ứng yêu cầu hội nhập về năng lực tài chính, trình độ quản trị kinh doanh…Tăng trƣởng đi liền với kiểm soát đảm bảo không phát sinh thêm nợ xấu.
- Nỗ lực thu hồi, cơ cấu lại nợ xấu trong bảng tổng kết tài sản và thu hồi nợ