Yêu cầu và nguyên tắc để hoàn thiện công tác thẩm định dựán đầu tƣ tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển thái nguyên​ (Trang 106 - 107)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển

4.1.3. Yêu cầu và nguyên tắc để hoàn thiện công tác thẩm định dựán đầu tƣ tạ

Quan hệ cho vay tài chính nói chung, cho vay theo dự án nói riêng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến việc chi trả nợ có thể không thực hiện đƣợc khi đến hạn, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế chƣa thoát khỏi khó khăn, khủng hoảng nhƣ hiện nay. Ý thức đƣợc điều này, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên đặt ra định hƣớng nhƣ sau: coi trọng đặc biệt khâu thẩm định dự án trước khi giải ngân vốn cho vay. Đối với các NHTM, cho vay là hoạt động quan trọng nhất. 70-80% giá trị lợi nhuận đƣợc sinh ra từ hoạt động này, phần lợi nhuận còn lại là từ các dịch vụ khác nhƣ chuyển tiền, thu đổi ngoại tệ, tài trợ thƣơng mại, thu phí bảo lãnh, phát hành thẻ… Bởi thế, để hoạt động cho vay các DAĐT mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn, khâu thẩm dự án định đƣợc xem là yếu tố đặc biệt quan trọng.

Trên cơ sở định hƣớng này, nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên cần đặt ra yêu cầu nhƣ sau:

- Mọi cán bộ tín dụng tham gia công tác thẩm định đều phải tuân thủ đầy đủ các bƣớc trong quy trình thẩm định mà BIDV đƣa ra. Trên cơ sở đó Cán bộ thẩm định sẽ phân tích, đánh giá và đƣa ra các điều kiện đi kèm với việc cho vay để hạn chế rủi ro, đảm bảo khả năng trả nợ của dự án.

- Tuyệt đối tuân thủ quy định về phân cấp ủy quyền trong quá trình xem xét thẩm định các dự án.

- Áp dụng linh hoạt, mềm dẻo các điều kiện để đảm bảo an toàn vốn và tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng vay vốn đƣợc triển khai dự án trong thời gian sớm nhất. Ví dụ nhƣ: tạo điều kiện để khách hàng bổ sung những giấy tờ cần thiết trong quá trình chờ giải ngân, mà không nhất thiết phải chờ có đủ, dự án mới đƣợc tiến hành các thủ tục tiếp theo; đối với cơ cấu vốn tham gia, theo nguyên tắc, doanh nghiệp phải giải ngân toàn bộ nguồn vốn đối ứng vào

dự án thì mới đƣợc ngân hàng cho vay, tuy nhiên ở nhiều dự án, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên sẵn sàng thực hiện cơ chế giải ngân vốn song song; hoặc đối với nhiều dự án khi phê duyệt, Ngân hàng có thể yêu cầu chủ đầu tƣ bổ sung thêm tài sản đảm bảo khác ngoài tài sản hình thành từ vốn vay. Khi đó, chủ đầu tƣ phải bổ sung đủ tài sản khác ngoài dự án thì Ngân hàng mới giải ngân. Tuy nhiên trong thực tế, nhiều trƣờng hợp khó thực hiện đƣợc ngay một lúc điều kiện này. Do vậy, Ngân hàng sẽ tạo điều kiện để chủ đầu tƣ bổ sung dần phù hợp với tiến độ giải ngân của dự án.

- Tiếp tục tiếp cận các dự án mới, có hiệu quả để tiến hành cho vay nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trƣởng tín dụng. Trong quá trình thẩm định, tập trung rút ngắn thời gian thẩm định các dự án từ siêu nhỏ đến các dự án lớn để kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn cho các khách hàng;

- Đối dự án đang gặp khó khăn, giảm khả năng trả nợ hoặc không có khả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển thái nguyên​ (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)