5. Kết cấu của luận văn
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Số tương đối
Số tƣơng đối là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu thống kê cùng loại nhƣng khác nhau về thời gian hoặc không gian, hoặc giữa hai chỉ tiêu khác loại nhƣng có quan hệ với nhau. Trong hai chỉ tiêu để so sánh của số tƣơng đối, sẽ có một số đƣợc chọn làm gốc (chuẩn) để so sánh.
Số tƣơng đối có thể đƣợc biểu hiện bằng số lần, số phần trăm (%) hoặc phần nghìn (‰), hay bằng các đơn vị kép (ngƣời /km2, ngƣời /1000 ngƣời; đồng /1000đồng,...).
Trong công tác thống kê, số tƣơng đối đƣợc sử dụng rộng rãi để phản ánh những đặc điểm về kết cấu, quan hệ tỷ lệ, trình độ phát triển, trình độ hoàn thành kế hoạch, trình độ phổ biến của hiện tƣợng kinh tế - xã hội đƣợc nghiên cứu trong điều kiện thời gian và không gian nhất định.
Số tƣơng đối phải đƣợc vận dụng kết hợp với số tuyệt đối. Số tƣơng đối thƣờng là kết quả của việc so sánh giữa hai số tuyệt đối. Số tƣơng đối tính ra có thể rất khác nhau, tuỳ thuộc vào việc lựa chọn gốc so sánh. Có khi số tƣơng đối có giá trị rất lớn nhƣng ý nghĩa của nó không đáng kể vì trị số tuyệt đối tƣơng ứng của nó lại rất nhỏ. Ngƣợc lại, có số tƣơng đối tính ra khá nhỏ nhƣng lại mang ý nghĩa quan trọng vì trị số tuyệt đối tƣơng ứng của nó có quy mô đáng kể.
2.3.2. Số tuyệt đối
Số tuyệt đối là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lƣợng của hiện tƣợng hoặc quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Số tuyệt đối trong thống kê bao gồm các con số phản ánh quy mô của tổng thể hay của từng bộ phận trong tổng thể (số doanh nghiệp, số nhân khẩu, số học sinh đi học, số lƣợng cán bộ khoa học,...) hoặc tổng các trị số theo một tiêu thức nào đó (tiền lƣơng của công nhân, giá trị sản xuất công nghiệp, tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP),...).
Số tuyệt đối dùng để đánh giá và phân tích thống kê, là căn cứ không thể thiếu đƣợc trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế, tính toán các mặt cân đối, nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế - xã hội, là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu tƣơng đối và bình quân.
2.3.3. Số bình quân
Số bình quân là chỉ tiêu biểu hiện mức độ điển hình của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại đƣợc xác định theo một tiêu thức nào đó. Số bình quân đƣợc sử dụng phổ biến trong thống kê để nêu lên đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện tƣợng kinh tế - xã hội trong các điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Ví dụ: Tiền lƣơng bình quân một công nhân trong doanh
nghiệp là mức lƣơng phổ biến nhất, đại diện cho các mức lƣơng khác nhau của công nhân trong doanh nghiệp; thu nhập bình quân đầu ngƣời của một địa bàn là mức thu nhập phổ biến nhất, đại diện cho các mức thu nhập khác nhau của mọi ngƣời trong địa bàn đó.
Số bình quân còn dùng để so sánh đặc điểm của những hiện tƣợng không có cùng một quy mô hay làm căn cứ để đánh giá trình độ đồng đều của các đơn vị tổng thể.
Xét theo vai trò đóng góp khác nhau của các thành phần tham gia bình quân hoá, số bình quân chung đƣợc chia thành số bình quân giản đơn và số bình quân gia quyền.
2.3.4. Chỉ tiêu phản ánh mức độ ảnh hưởng của thương hiệu sản phẩm
- Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay khi mà thƣơng mại đã phát triển mạnh mẽ, giao lƣu hàng hoá đã mở rộng trên phạm vi toàn cầu, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao thì thƣơng hiệu trở nên không thể thiếu trong đời sống xã hội. Ngƣời tiêu dùng giờ đây có nhiều cơ hội lựa chọn hơn, họ quan tâm nhiều đến xuất xứ hàng hoá, đến thƣơng hiệu. Chính vì thế mà thƣơng hiệu ngày càng khẳng định đƣợc vị trí của nó trong nền kinh tế.
- Thƣơng hiệu vốn không đơn thuần là việc gắn một cái tên cho sản phẩm mà nó có bao hàm tất cả những gì doanh nghiệp muốn đem đến cho khách hàng với sản phẩm của mình. Những nỗ lực phát triển thƣơng hiệu luôn mang lại những hiệu quả về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ nhằm phục vụ ngƣời tiêu dùng, cũng có ý nghĩa là tạo ra giá trị xã hội. Doanh nghiệp muốn hoạt động ổn định và phát triển thì đều phải giải quyết tất cả các vấn đề pháp luật và kinh tế liên quan đến thƣơng hiệu. Vậy thƣơng hiệu có tầm quan trọng nhƣ thế nào đối với doanh nghiệp, với ngƣời tiêu dùng và với nền kinh tế.
Về mặt pháp luật
Thƣơng hiệu là đối tƣợng điều chỉnh của pháp luật về sở hữu công nghiệp. Doanh nghiệp có quyền trong một phạm vi hoặc thời hạn nhất định đối với thƣơng hiệu đồng thời phải thực hiện các nghĩa vụ nhất định. Một thƣơng hiệu đƣợc bảo hộ chính là một tờ giấy khai sinh đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển lâu dài và ổn định của doanh nghiệp. Nó tránh cho doanh nghiệp khỏi những rủi ro trong quá trình kinh doanh. Những rủi ro đó có thể từ phía đối thủ cạnh tranh nhƣ các chính sách thu hút khách hàng, khuyến mại, giảm giá... hay từ phía thị trƣờng nhƣ hiện tƣợng làm hàng nhái, hàng giả... Nếu không tuân thủ các quy tắc pháp luật tƣơng ứng, doanh nghiệp có thể gặp rắc rối hoặc gặp thiệt hại do thực hiện các hành vi liên quan đến thƣơng hiệu. Ví dụ nhƣ doanh nghiệp có thể mất thƣơng hiệu ngay cả khi thƣơng hiệu có ngoài thị trƣờng từ lâu.
VD: Tranh chấp thƣơng hiệu hiệu của cà phê Trung Nguyên, sản phẩm cá basa của Agrifish... từ đó kéo theo thiệt hại về mặt kinh tế.
Về mặt kinh tế
* Thƣơng hiệu đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, có thể góp phần làm tăng giá trị của hàng hoá hoặc dịch vụ trong khi giá trị vật chất của hàng hoá không thay đổi. Trong nền kinh tế thị trƣờng, nhiều doanh nghiệp có chất lƣợng sản phẩm tốt nhƣng vẫn không bán đƣợc và không thu hút đƣợc khách hàng. Giá cả, chất lƣợng là một nguyên nhân nhƣng còn một vấn đề nữa là thƣơng hiệu, bởi trong thị trƣờng trăm ngƣời bán cùng một sản phẩm nhƣ hiện nay thì doanh nghiệp nào thu hút đƣợc sự chú ý của khách hàng thì đó là thành công bƣớc đầu. Và ấn tƣợng đầu tiên lôi cuốn khách hàng đó chính là thƣơng hiệu của doanh nghiệp. Nhƣ vậy thƣơng hiệu tuy giá trị không nhìn thấy đƣợc nhƣng chính là công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi vì:
- Thƣơng hiệu về bản chất là danh của sản phẩm. Nói cách khác sản phẩm là phần chất còn thƣơng hiệu là phần hồn. Thƣơng hiệu chính là tài sản vô hình_tài sản quyết định của doanh nghiệp. Vì vậy rõ ràng nó góp phần tạo nên giá trị cho sản phẩm.
Điều này chứng tỏ khi doanh nghiệp đã khẳng định đƣợc tên tuổi của mình thì ngƣời tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra nhiều tiền hơn để sử dụng sản phẩm có thƣơng hiệu mạnh. Sự nổi tiếng là hàng hoá vô hình giúp bán đƣợc nhiều hàng hoá. Các thƣơng hiệu nổi tiếng giúp khách hàng chọn lọc hàng hóa dễ dàng hơn vì họ tin rằng sẽ không sai lầm khi mua các mặt hàng ấy.
- Thông qua thƣơng hiệu doanh nghiệp có đƣợc giá trị nhận thức về chất lƣợng hàng hoá hay dịch vụ mà mình cung cấp từ đó tạo đƣợc tính đảm bảo chắc chắn trong kinh doanh. Doanh nghiệp có thể yên tâm phát triển sản phẩm tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp thông qua thƣơng hiệu.
- Thực tế đã chứng minh rằng thƣơng hiệu luôn là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong mọi chiến lƣợc thâm nhập và mở rộng thị trƣờng của một công ty. Nó thông báo cho mọi ngƣời biết về sự hiện diện của hàng hoá, những đặc tính của sản phẩm mới, từ đó tạo nên một ấn tƣợng cho ngƣời sử dụng bằng chất lƣợng và dịch vụ tốt. Qua thƣơng hiệu khách hàng có đƣợc lòng trung thành với sản phẩm đây là điều các nhà kinh doanh luôn vƣơn tới bởi nó chính là nền tảng cho sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp. Một thƣơng hiệu đang chiếm lĩnh thị trƣờng chính là rào cản ngăn chặn đối thủ cạnh tranh thâm nhập.
* Thƣơng hiệu không chỉ là công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp mà thƣơng hiệu còn có vai trò nhƣ một tài sản quan trọng của doanh nghiệp, giá trị đƣợc tính bằng tiền. Thƣơng hiệu_ một thứ tài sản vô hình mang lại lợi nhuận. Khi doanh nghiệp bỏ vốn ra đầu tƣ một cách có hiệu quả vào
thƣơng hiệu ắt sẽ sinh lợi, lợi ở đây là doanh số và lợi nhuận. Và hơn thế lợi nhuận cứ lớn dần theo thời gian còn thƣơng hiệu_ thứ tài sản rất lớn và quyết định trong cạnh tranh hiện nay thì ổn định. Đây là nguồn gốc sự phát triển của doanh nghiệp.
- Những chi phí đầu tƣ cho thƣơng hiệu sẽ không mất đi mà đƣợc chuyển vào trong giá trị thƣơng hiệu và đƣợc quy thành tiền và xuất hiện một cách rõ ràng trong bản tổng kết tài sản của công ty. Đây là tài sản vô hình đƣợc các nhân viên kiểm toán định giá một cách khoa học.
Chính vì những vai trò trên thƣơng hiệu đã trở thành phƣơng tiện để doanh nghiệp tạo dựng hình ảnh của mình. Thông qua thƣơng hiệu ngƣời ta có thể đánh giá đƣợc trình độ văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp đó. Điều này củng cố ý nghĩa không nhỏ trong việc thu hút vốn đầu tƣ, bảo vệ và nuôi dƣỡng nó để tạo nên giá trị dài hạn lớn nhất của doanh nghiệp.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU SIÊU THỊ MINH CẦU
3.1. Giới thiệu sơ lƣợc về công ty CP Lƣơng Thực Thái Nguyên
3.1.1. Lịch sử hình thành
Công ty lƣơng thực Bắc Thái đƣợc thành lập theo quyết định số 728 ngày 26/12 /1992 của UBND tỉnh Bắc Thái. Năm 1996 công ty trở thành thành viên của tổng công ty Lƣơng Thực Miền Bắc theo quyết định số 43A/TCT- HĐQT- QĐ ngày 02/ 05/ 1996 của hội đồng quản trị Tổng công ty Lƣơng Thực Miền Bắc về việc tiếp nhận Công ty Lƣơng thực Bắc Thái là thành viên.
Năm 1997 sau khi tách tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn theo quyết định số 394/NN-TCCB-QĐ ngày 26/ 04/ 1997 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc đổi tên công ty lƣơng thực Bắc Thái thành công ty Lƣơng Thực Thái Nguyên.
Cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế cộng với chính sách mở cửa của chính phủ. Tổng Công ty Lƣơng thực Miền Bắc đã quyết định thành lập Công ty Lƣơng thực Hà Tuyên Thái trên cơ sở hợp nhất giữa ba công ty: Công ty Lƣơng thực Hà Giang, Công ty Lƣơng thực Tuyên Quang và Công ty Lƣơng thực Thái Nguyên theo quyết định số 4354, /QĐ- BNN-TCCB ngày 16/10/ 2002 của Thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt phƣơng án tổng thể sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Tổng công ty lƣơng thực miền Bắc giai đoạn 2002 - 2005 chấm dứt hoạt động rời rạc manh mún của các công ty Lƣơng thực nói chung.
Ngày 09/ 12/ 2004 Bộ trƣởng Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn ta QĐ số 4456/ QĐ/ BNN- TCCB chuyển doanh nghiệp nhà nƣớc Công ty Lƣơng thực Hà Tuyên Thái thành Công ty Cổ phần Lƣơng thực Hà Tuyên
Thái nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, phát huy đƣợc sức mạnh nội lực và huy động thêm các nguồn vốn từ bên ngoài nhằm củng cố và phát triển Công ty. Giá trị thực tế của công ty cổ phần lƣơng thực Hà Tuyên Thái tại thời điểm cổ phần là 43.161.191.655đ (Trong đó, giá trị thực tế phần vốn góp của Nhà Nƣớc tại Công ty là 12.666.836.378 đ), lao động tại thời điểm cổ phần là 145 ngƣời.
Trong quá trình hoạt động để nâng cao hiệu lực quản lý, ngày 8/6/2007, Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Lƣơng thực Hà Tuyên Thái đã họp và ra quyết định chia công ty cổ phần Lƣơng thực Hà Tuyên Thái theo địa giới hành chính của các tỉnh trực thuộc là Hà Giang, Tuyên Quang và Thái Nguyên. Theo quyết định số 03/2007/HĐQT- QĐ quy định rõ tại điều 1: “Tổ chức lại công ty cổ phần lƣơng thực Hà Tuyên Thái” trụ sở tại số 01 đƣờng Minh Cầu, phƣờng Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên theo hình thức chia Công ty thành 03 Công ty cổ phần mới theo địa giới hành chính tỉnh, trong đó Công ty Lƣơng thực Thái Nguyên sẽ đƣợc tổ chức thành: Công ty Cổ phần Lƣơng Thực Thái Nguyên.
Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC THÁI NGUYÊN. Tên giao dịch quốc tế: THAINGUYEN FOOD JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: TNFOOD
Website: www.thainguyenfood.com.vn
Email:thainguyenfood@vnn.vn
Địa chỉ: Số 1 đƣờng Minh Cầu, phƣờng Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Điện thoại: 842803858213- 842803858212. Fax: 842803857574- 842803656487.
3.1.2. Logo công ty
3.1.3. Sơ đồ tổ chức
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần lƣơng thực Thái Nguyên
Nguồn: Công ty Cổ phần lương thực Thái Nguyên
Ban Giám Đốc Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch kinh doanh 9 chi nhánh trực thuộc HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
3.1.4. Lĩnh vực kinh doanh
- Xay xát chế biến gạo;
- Sản xuất, mua bán thức ăn gia súc, gia cầm, thuỷ sản; - Nuôi trồng thuỷ sản nội địa;
- Mua bán xuất nhập khẩu gạo, thực phẩm, hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản, thổ sản, hải sản;
- Mua bán xăng dầu, ga, than, mua bán rƣợu bia, đồ uống có cồn, không cồn, sản phẩm thuốc lá; mua bán xăng dầu, ga, than;
- Mua bán sắt, thép, xi măng, đá, cát, sỏi, gạch, ngói, vật liệu và các thiết bị lắp đặt khác xây dựng; mua bán thiết bị vệ sinh, gạch ốp lát;
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu phân bón, thuốc trừ sâu, vật tƣ nông nghiệp; - Kinh doanh siêu thị và trung tâm thƣơng mại;
- Vận tải hàng hoá đƣờng bộ; Dịch vụ kho bãi và lƣu trữ hàng hoá; - Cho thuê văn phòng;
- Xây dựng công trình dân dụng; công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi; - Kinh doanh xuất nhập khẩu sắt thép, thép phế liệu;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng.
3.1.5. Nhân lực
Về nhân lực, tổng số cán bộ công nhân viên tính đến đầu năm 2013 là 82 ngƣời, trong đó có trình độ đại học trở lên chiếm 51%, cao đẳng chiếm 10%, trung cấp chiếm 34%, lao đông phổ thông 5%. So với các công ty trong ngành, nhìn chung công ty CP Lƣơng Thực Thái Nguyên có một lực lƣợng tƣơng đối khá, nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đồng đều. Hầu hết đội ngũ cán bộ nhân viên trong công ty tuổi đời còn tƣơng đối trẻ.
Bảng 3.1. Số lượng lao động của công ty CP Lương Thực Thái Nguyên 2013 Nội dung Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%)
Lao động có trình độ đại học trở lên 42 51
Lao động có trình độ học cao đẳng 8 10
Lao động có trình độ học trung cấp 28 34
Lao động khác (lao động học việc, lao đông phổ thông) 4 5
Tổng số lao động đầu năm 2012 82 100
Nguồn: Công ty Cổ phần lương thực Thái Nguyên
3.2. Thực trạng quảng bá thương hiệu tại điểm bán của siêu thị Minh Cầu
3.2.1. Thực trạng hoạt động quảng bá thương hiệu tại điểm bán của siêu thị Minh Cầu trong thời gian qua
Để có thể thành công đƣợc trong một môi trƣờng đầy khó khăn và thử thách mỗi doanh nghiệp phải đƣa ra hƣớng đi cho riêng mình và Siêu thị Minh Cầu cũng vậy. Với “chiêu” hút khách chính là ƣu tiên hàng đầu cho sự an toàn về thực phẩm và sự tiện lợi siêu thị đã bƣớc đầu gây dựng đƣợc lòng