Bài học cho tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 39)

5. Kết cấu của luận văn

1.4.3. Bài học cho tỉnh Phú Thọ

Đầu tiên, cần có chiến lƣợc phát triển KCN riêng cho địa phƣơng mình. Việc xây dựng và phát triển các KCN phải phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Không nên xây dựng tràn lan các KCN mà cần tập trung và hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng cho những KCN đang có. Tận dụng mọi nguồn lực, mọi cách thức để có thể hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho KCN. Xác định rõ ngành mũi nhọn cho từng KCN. Khuyến khích phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành mũi nhọn đã xác định...

Thứ hai, chú trọng công tác xúc tiến đầu tƣ. Việc thu hút đầu tƣ cần có mục đích, mục tiêu cụ thể. Cần lựa chọn đối tác thu hút phù hợp với điều kiện của địa

phƣơng, lựa chọn nhà đầu tƣ với những ngành nghề mà địa phƣơng có lợi thế và có khả năng phát triển. Xúc tiến đầu tƣ cần có địa chỉ rõ ràng. Xác định rõ đối tác tiềm năng để có những kế hoạch xúc tiến cụ thể. Xây dựng chiến lƣợc, sách lƣợc trong xúc tiến một cách chủ động và tích cực.

Thứ ba, Tỉnh nên có những chính sách trong thu hút công nghệ cao và xây dựng các khu nghiên cứu phát triển: chính sách này đƣợc thể hiện qua việc hạn chế nhập khẩu công nghệ cũ, khuyến khích các doanh nghiệp nƣớc ngoài mang kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến vào phát triển nền công nghiệp Việt Nam.

Thứ tư, Thực hiện nhiều chính sách ƣu đãi tài chính hiệu quả: thực hiện các biện pháp khuyến khích cả gói và khuyến khích về thuế độc đáo ở các khu công nghiệp. Cùng với chính sách thuế là chính sách về thời gian thuê đất và giá đất cũng hết sức ƣu đãi với các nhà đầu tƣ. Thực hiện nhiều biện pháp đặc biệt ƣu đãi đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào các vùng chƣa phát triển để phát triển đồng đều.

Thứ năm, kiên trì trong việc cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. Luôn nỗ lực học hỏi kinh nghiệm của các địa phƣơng khác; vận dụng những bài học phù hợp với địa phƣơng mình trong việc cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ; sẵn sàng sửa đổi chính sách khi không còn phù hợp. Thƣờng xuyên tiếp xúc với nhà đầu tƣ, lắng nghe những phản ánh của nhà đầu tƣ về những thủ tục, chính sách của địa phƣơng để kịp thời cải cách khi cần thiết.

Thứ sáu, xây dựng chiến lƣợc đào tạo lao động phù hợp với ngành nghề mà địa phƣơng tập trung thu hút đầu tƣ. Một khi chiến lƣợc không còn phù hợp với tình hình phát triển thì cần xây dựng một chiến lƣợc mới phù hợp hơn.

Thứ bảy, địa phƣơng luôn phải đồng hành cùng nhà đầu tƣ. Luôn quan tâm đến hoạt động của nhà đầu tƣ, cùng với nhà đầu tƣ giải quyết mọi vấn đề liên quan đến những khó khăn của nhà đầu tƣ.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các câu hỏi đặt ra khi nghiên cứu

Để giải quyết mục tiêu và nhiệm vụ trên, luận văn tập trung trả lời một số câu hỏi sau:

- Thực trạng chính sách thu hút các doanh nghiệp FDI tại các KCN Phú Thọ hiện nay ra sao?

- Tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua đã có những chính sách và biện pháp gì để thu hút các dự án, doanh nghiệp FDI tại địa bàn mình?

- Làm thế nào để có thể nâng cao chất lƣợng thu hút các dự án, doanh nghiệp FDI tại KCN nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững trong thời gian tới?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Khung phân tích

Để nghiên cứu đề tài này, tác giả đã xây dựng khung phân tích làm căn cứ phân tích khoa học, logic hơn.

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý luận

Lý thuyết về KCN, lý thuyết về FDI: Khái niệm, hình thức,

vai trò FDI đối với sự phát triển KCN; khái niệm, nội dung, những yếu tố tác động

đến chính sách thu hút vốn FDI vào KCN

Tổng hợp cơ sở thực tiễn

Kinh nghiệm chính sách thu hút FDI vào các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh; bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Phú Thọ.

Xác định các nội dung cụ thế, nghiên cứu thực trạng một số chính sách thu hút FDI tiêu biểu vào KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Từ đó, đánh giá những mặt đạt đƣợc, hạn chế của các chính sách, tìm ra nguyên nhân của vấn đề bất cập. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào KCN tỉnh Phú Thọ.

Sử dụng các công cụ đánh giá, phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hƣởng thông qua các phƣơng pháp cụ thể, xác định các đầu ra của kết quả phân tích đánh giá, tổng hợp các vấn đề đặt ra cần giải quyết có liên quan đến chính sách thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào KCN tỉnh Phú

Thọ.

Đề xuất các giải pháp cho từng nội dung để giải quyết các vấn đề đặt ra nhằm hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào KCN tỉnh Phú Thọ.

Hình 2.1. Khung phân tích nghiên cứu chính sách thu hút vốn FDI vào KCN

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu đã công bố Tài liệu thu t

tình hình thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài của Sở Kế hoạch- Đầu tƣ

năm của các khu công nghiệp trên tỉnh Phú Thọ.

Các văn bản luật của Nhà Nƣớc gồm các quy định, nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn về các chính sách thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; các văn bản triển khai chính sách đầu tƣ của Tỉnh Phú Thọ.

Các bài báo tại các tạp chí khoa họ

quan và một số tài liệu liên quan trên các Website.

2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin

Phương pháp phân tích - tổng hợp: phân chia các vấn đề lớn, phức tạp thành những vấn đề nhỏ, chi tiết, cụ thể hơn. Sau khi phân tích thì tổng hợp lại và khái quát để đƣa tới sự nhận thức tổng thể vấn đề. Luận văn đi nghiên cứu từng chính sách riêng lẻ sau đó rút ra nhận định chính sách thu hút vốn FDI vào KCN tỉnh Phú Thọ.

Phương pháp thống kê: Đây là phƣơng pháp quan trọng, đƣợc sử dụng xuyên suốt luận văn. Luận văn tập hợp những tài liệu, văn bản pháp luật liên quan đến thu hút nguồn vốn đầu tƣ FDI, thực trạng việc thực hiện những chính sách thu hút FDI vào KCN, định hƣớng phát triển KCN trong những năm tới làm cơ sở khoa học.

Phương pháp so sánh: Luận văn đặt các vấn đề trong mối liên hệ và so sánh với các kinh nghiệm và chính sách thu hút vốn FDI của các nƣớc, tỉnh thành, giữa các năm.Qua đó tìm ra ƣu nhƣợc điểm của nó và đề xuất phƣơng hƣớng cải thiện.

2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu

Luận văn sử dụng phƣơng pháp số tƣơng đối để so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhƣng có liên hệ nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian, hoặc đánh giá mức độ hoàn thành kế họach của một doanh nghiệp Phƣơng pháp số tƣơng đối còn giúp ta nghiên cứu cơ cấu của một

hiện tƣợng nhƣ cơ cấu ngành, cơ cấu doanh thu.

* Số tƣơng đối động thái ( Lần, %): là kết quả so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu nào đó ở hai thời kỳ hay hai thời điểm khác nhau. Trong hai mức độ đó, mức độ ở tử số (y1) là mức độ cần nghiên cứu (hay còn gọi là mức độ kỳ báo cáo), và mức độ ở mẫu số (y0) là mức độ kỳ gốc (hay mức độ dùng làm cơ sở so sánh).

* Số tƣơng đối kế hoạch ( %): dùng để lập kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp.

- Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (KH): là việc lập kế họach cho một chỉ tiêu nào đó tăng hay giảm so với thực tế năm trƣớc.

- Số tương đối hoàn thành kế họach (HT): đánh giá xem doanh nghiệp thực tế hoàn thành bao nhiêu % so với kế họach đề ra cho chỉ tiêu trên.

* Số tƣơng đối kết cấu (%): dùng để xác định tỉ trọng của từng bộ phận cấu thành nên một tổng thể. Tổng tất cả các tỷ trọng của các bộ phận trong một tổng thể bằng 100%.

Số tƣơng đối so sánh (lần, %): là xác định tỉ lệ giữa các bộ phận trong tổng thể với nhau.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN FDI

VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

3.1. Tổng quan về tỉnh Phú Thọ và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh

3.1.1. Điều kiện tự nhiên và tiềm năng phát triển Kinh Tế - Xã Hội Vị trí địa lý Vị trí địa lý 20O55‟ - 21O , 104O48‟ - 105O , - 1, - . - ... - – - - - - - - -

giao lƣu kinh tế với bên ngoài.

-

- .

Điều kiện khí hậu và địa hình

: 4 /km2 - - . , / km2 - - năng nông .

- .v...

23o

8.000o -

- 3 tiểu vùng khí hậu sau:

Tiểu vùng I: các huyện phía Bắc. Lƣợng mƣa trung bình/năm là 1800mm, số ngày mƣa 120-140 ngày/năm. Nhiệt độ trung bình 22 - 230C. Là vùng đủ ẩm, mùa đông ít lạnh, thuận lợi phát triển cây ngắn ngày và cây công nghiệp dài ngày.

Tiểu vùng II: các huyện phía Nam. Lƣợng mƣa trung bình/năm 1400 - 1700mm. Lƣợng mƣa phân bố không đều chủ yếu tập trung vào các tháng mùa mƣa. Độ ẩm không khí trung bình 82 - 84%, nhiệt độ trung bình 23,30C. Tạo điều kiện cho các cây trồng (nhất là cây trồng ngắn ngày) tăng khả năng quang hợp, tích lũy vật chất, cho năng suất cây trồng cao.

Tiểu vùng III: các huyện miền núi phía Tây. Lƣợng mƣa trung bình/năm1900mm. Phân bố mƣa không đều, tập trung vào các tháng 6, 7, 8. Nhiệt độ trung bình 21 -220C. Là vùng có độ ẩm thấp, hệ số khô hạn cao hơn vùng khác, vì vậy cần chú ý giữ ấm cho cây trồng vào mùa đông.

Nhìn chung, khí hậu Phú Thọ phù hợp cho việc sinh trƣởng và phát triển đa dạng các loại cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới và chăn nuôi gia súc, khả năng cho năng suất và chất lƣợng cao. Yếu tố hạn chế của khí hậu là dễ bị úng ngập vào mùa mƣa và hạn vào mùa khô. Khắc phục hạn chế này cần giải quyết tốt vấn đề thủy lợi và bố trí hệ thống cây trồng phù hợp với từng vùng sinh thái.

, t . . Sông 18.000 m3 8.800 m3/s 6.610 m3 . - . - g. , Qua 3 .

phân b

.

Tỉnh Phú Thọ hiện có gần 196.000 ha đất đồi rừng, chiếm trên 55% diện tích tự nhiên. Theo số liệu thống kê, trong 10 năm thực hiện phủ xanh đất trống, toàn tỉnh đã trồng mới trên 73.300 ha rừng, trong đó có gần 60.000 ha rừng sản xuất, từ đó góp phần tăng gấp đôi độ che phủ rừng từ 32,8% năm 2002 lên trên 49% năm 2013, đƣa Phú Thọ trở thành địa phƣơng có độ che phủ rừng cao trong cả nƣớc. Nếu nhƣ năm 2002 giá trị sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn (tính theo giá cố định) mới đạt trên 176 tỷ đồng thì đến năm 2013 đã đạt gần 3.000 tỷ đồn

- - , 5 - . - - Xuân Sơn

.

3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của Phú Thọ

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tổng hợp kinh tế- xã hội năm 2013-2014

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2014/2013 (%) Tổng sản phẩm trong tỉnh

Theo giá hiện hành đồng Tỷ 31.932 34.859 109,17

Nông lâm nghiệp, thủy sản 8.716 9.321 106,94

Công nghiệp, xây dựng 11.634 12.612 108,40

Dịch vụ 11.581 12.926 111,61

Theo giá SS 2010 Tỷ

đồng 24.605 25.914 105,32

Cơ cấu GDP (giá thực tế)

Theo ngành kinh tế

Nông lâm nghiệp, thủy sản % 27,29 26,73 97,95

Công nghiệp, xây dựng 36,43 36,18 99,31

Dịch vụ 36,26 37,08 102,26

Nguồn: Cục Thống kê Tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình KT-XH tỉnh Phú Thọ năm 2013-2014.

Về tăng trƣởng kinh tế

Tổng GDP năm 2014 của tỉnh đạt 34.859 tỷ đồng, tăng 9,17% so với thực hiện năm 2013. Trong đó: Khu vực Nông lâm nghiệp, thủy sản tăng 6,94%, công nghiệp và xây dựng tăng 8,4%, dịch vụ tăng 11,61%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời trên 22 triệu đồng, giá trị xuất khẩu 602-697 triệu USD. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn ƣớc đạt 3.045 tỷ đồng, tăng 6,26% so với năm 2013 . Tổng vốn đầu tƣ xã hội năm 2014 là 7.565 tỷ đồng, năm 2013 là 7.203 tỷ đồng, tăng so với năm 2013 là 5,04%. Năm 2014 là năm có tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm thấp hơn so với những năm gần đây; tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế cả nƣớc nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng những năm qua gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao thì đây là mức tăng trƣởng hợp lý. Có đƣợc kết quả tích cực trên là do sự nỗ lực chung của các cấp, các ngành, các địa phƣơng và nhân dân toàn tỉnh cũng nhƣ việc thực hiện triệt để, kịp thời, hiệu quả các biện pháp, giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ.

Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Số liệu thống kê từ năm 2010 đến nay cho thấy, cơ cấu ngành kinh tế của Phú Thọ có sự chuyển dịch theo hƣớng hiện đại hơn. Trong đó chuyển dịch từ chỗ

ngành nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sang hƣớng ngày càng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, tuy nhiên vẫn còn chậm. Nguyên nhân: Tốc độ tăng của ngành công nghiệp không đạt kế hoạch, giá của hầu hết các vật tƣ và nguyên liệu đầu vào của sản xuất đều tăng cao làm cho chi phí sản xuất tăng, trong khi đầu ra của sản phẩm không tăng, nên tỷ lệ đóng góp vào GDP giảm. Do vậy, cơ cấu GDP theo ngành kinh tế năm 2014 là: Nông nghiệp 26,73%, công nghiệp – xây dựng 36,18% và dịch vụ 37,08% .

Bảng 3.2: Cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 – 2014 (Theo giá thực tế)

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

Cơ cấu theo ngành kinh tế 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Nông lâm nghiệp 33,1 29,8 28,7 27,29 26,73

Công nghiệp – Xây dựng 33,2 36,5 37,6 36,43 36,18

Dịch vụ 33,7 33,7 33,7 36,26 37,08

Nguồn: Cục thống kê Phú Thọ, Niên giám thống kê năm 2010-2014.

Tỉnh Phú Thọ từ một trung tâm công nghiệp cũ đang dần trở thành một trung tâm công nghiệp mới của miền Bắc Việt Nam. Là một trong 14 trung tâm vùng của cả nƣớc, Phú Thọ hiện đang giữ vị trí trung tâm vùng về công nghiệp, về sản xuất và chế biến một số sản phẩm công nghiệp lớn (nhƣ chè, nguyên liệu giấy, thủy sản…) đồng thời Phú Thọ cũng là trung tâm khoa học kỹ thuật nông – lâm nghiệp và trung tâm văn hóa xã hội và nhân văn của cả nƣớc.

Về nguồn nhân lực

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu nguồn nhân lực 2014 của tỉnh Phú Thọ

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2014

Số ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động Nghìn người 750

Số lao động đƣợc giới thiệu việc làm trong năm 37,4

Xuất khẩu lao động 2,7

Tổng số lao động đƣợc dạy nghề 23,1

Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề % 20,00

Số lao động chƣa có việc làm ổn định Nghìn người 16,9

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình KT-XH tỉnh Phú Thọ năm 2014

Qua bảng số liệu trên (Bảng 3.3), chúng ta thấy Phú Thọ là tỉnh có dân số trẻ, nguồn lao động vô cùng dồi dào (chiếm 55,16 % dân số toàn tỉnh). Dân số trung bình toàn tỉnh năm 2014 ƣớc tính 1.359,7 nghìn ngƣời, tăng 0,6% so với năm trƣớc, trong đó: nữ là 688,7 nghìn ngƣời, chiếm 50,7%; dân số thành thị là 252,7 nghìn ngƣời, chiếm 18,6%. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên ƣớc tính năm 2014 là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)