Khung phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 41)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.1. Khung phân tích

Để nghiên cứu đề tài này, tác giả đã xây dựng khung phân tích làm căn cứ phân tích khoa học, logic hơn.

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý luận

Lý thuyết về KCN, lý thuyết về FDI: Khái niệm, hình thức,

vai trò FDI đối với sự phát triển KCN; khái niệm, nội dung, những yếu tố tác động

đến chính sách thu hút vốn FDI vào KCN

Tổng hợp cơ sở thực tiễn

Kinh nghiệm chính sách thu hút FDI vào các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh; bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Phú Thọ.

Xác định các nội dung cụ thế, nghiên cứu thực trạng một số chính sách thu hút FDI tiêu biểu vào KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Từ đó, đánh giá những mặt đạt đƣợc, hạn chế của các chính sách, tìm ra nguyên nhân của vấn đề bất cập. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào KCN tỉnh Phú Thọ.

Sử dụng các công cụ đánh giá, phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hƣởng thông qua các phƣơng pháp cụ thể, xác định các đầu ra của kết quả phân tích đánh giá, tổng hợp các vấn đề đặt ra cần giải quyết có liên quan đến chính sách thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào KCN tỉnh Phú

Thọ.

Đề xuất các giải pháp cho từng nội dung để giải quyết các vấn đề đặt ra nhằm hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào KCN tỉnh Phú Thọ.

Hình 2.1. Khung phân tích nghiên cứu chính sách thu hút vốn FDI vào KCN

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu đã công bố Tài liệu thu t

tình hình thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài của Sở Kế hoạch- Đầu tƣ

năm của các khu công nghiệp trên tỉnh Phú Thọ.

Các văn bản luật của Nhà Nƣớc gồm các quy định, nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn về các chính sách thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; các văn bản triển khai chính sách đầu tƣ của Tỉnh Phú Thọ.

Các bài báo tại các tạp chí khoa họ

quan và một số tài liệu liên quan trên các Website.

2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin

Phương pháp phân tích - tổng hợp: phân chia các vấn đề lớn, phức tạp thành những vấn đề nhỏ, chi tiết, cụ thể hơn. Sau khi phân tích thì tổng hợp lại và khái quát để đƣa tới sự nhận thức tổng thể vấn đề. Luận văn đi nghiên cứu từng chính sách riêng lẻ sau đó rút ra nhận định chính sách thu hút vốn FDI vào KCN tỉnh Phú Thọ.

Phương pháp thống kê: Đây là phƣơng pháp quan trọng, đƣợc sử dụng xuyên suốt luận văn. Luận văn tập hợp những tài liệu, văn bản pháp luật liên quan đến thu hút nguồn vốn đầu tƣ FDI, thực trạng việc thực hiện những chính sách thu hút FDI vào KCN, định hƣớng phát triển KCN trong những năm tới làm cơ sở khoa học.

Phương pháp so sánh: Luận văn đặt các vấn đề trong mối liên hệ và so sánh với các kinh nghiệm và chính sách thu hút vốn FDI của các nƣớc, tỉnh thành, giữa các năm.Qua đó tìm ra ƣu nhƣợc điểm của nó và đề xuất phƣơng hƣớng cải thiện.

2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu

Luận văn sử dụng phƣơng pháp số tƣơng đối để so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhƣng có liên hệ nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian, hoặc đánh giá mức độ hoàn thành kế họach của một doanh nghiệp Phƣơng pháp số tƣơng đối còn giúp ta nghiên cứu cơ cấu của một

hiện tƣợng nhƣ cơ cấu ngành, cơ cấu doanh thu.

* Số tƣơng đối động thái ( Lần, %): là kết quả so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu nào đó ở hai thời kỳ hay hai thời điểm khác nhau. Trong hai mức độ đó, mức độ ở tử số (y1) là mức độ cần nghiên cứu (hay còn gọi là mức độ kỳ báo cáo), và mức độ ở mẫu số (y0) là mức độ kỳ gốc (hay mức độ dùng làm cơ sở so sánh).

* Số tƣơng đối kế hoạch ( %): dùng để lập kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp.

- Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (KH): là việc lập kế họach cho một chỉ tiêu nào đó tăng hay giảm so với thực tế năm trƣớc.

- Số tương đối hoàn thành kế họach (HT): đánh giá xem doanh nghiệp thực tế hoàn thành bao nhiêu % so với kế họach đề ra cho chỉ tiêu trên.

* Số tƣơng đối kết cấu (%): dùng để xác định tỉ trọng của từng bộ phận cấu thành nên một tổng thể. Tổng tất cả các tỷ trọng của các bộ phận trong một tổng thể bằng 100%.

Số tƣơng đối so sánh (lần, %): là xác định tỉ lệ giữa các bộ phận trong tổng thể với nhau.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN FDI

VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

3.1. Tổng quan về tỉnh Phú Thọ và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh

3.1.1. Điều kiện tự nhiên và tiềm năng phát triển Kinh Tế - Xã Hội Vị trí địa lý Vị trí địa lý 20O55‟ - 21O , 104O48‟ - 105O , - 1, - . - ... - – - - - - - - -

giao lƣu kinh tế với bên ngoài.

-

- .

Điều kiện khí hậu và địa hình

: 4 /km2 - - . , / km2 - - năng nông .

- .v...

23o

8.000o -

- 3 tiểu vùng khí hậu sau:

Tiểu vùng I: các huyện phía Bắc. Lƣợng mƣa trung bình/năm là 1800mm, số ngày mƣa 120-140 ngày/năm. Nhiệt độ trung bình 22 - 230C. Là vùng đủ ẩm, mùa đông ít lạnh, thuận lợi phát triển cây ngắn ngày và cây công nghiệp dài ngày.

Tiểu vùng II: các huyện phía Nam. Lƣợng mƣa trung bình/năm 1400 - 1700mm. Lƣợng mƣa phân bố không đều chủ yếu tập trung vào các tháng mùa mƣa. Độ ẩm không khí trung bình 82 - 84%, nhiệt độ trung bình 23,30C. Tạo điều kiện cho các cây trồng (nhất là cây trồng ngắn ngày) tăng khả năng quang hợp, tích lũy vật chất, cho năng suất cây trồng cao.

Tiểu vùng III: các huyện miền núi phía Tây. Lƣợng mƣa trung bình/năm1900mm. Phân bố mƣa không đều, tập trung vào các tháng 6, 7, 8. Nhiệt độ trung bình 21 -220C. Là vùng có độ ẩm thấp, hệ số khô hạn cao hơn vùng khác, vì vậy cần chú ý giữ ấm cho cây trồng vào mùa đông.

Nhìn chung, khí hậu Phú Thọ phù hợp cho việc sinh trƣởng và phát triển đa dạng các loại cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới và chăn nuôi gia súc, khả năng cho năng suất và chất lƣợng cao. Yếu tố hạn chế của khí hậu là dễ bị úng ngập vào mùa mƣa và hạn vào mùa khô. Khắc phục hạn chế này cần giải quyết tốt vấn đề thủy lợi và bố trí hệ thống cây trồng phù hợp với từng vùng sinh thái.

, t . . Sông 18.000 m3 8.800 m3/s 6.610 m3 . - . - g. , Qua 3 .

phân b

.

Tỉnh Phú Thọ hiện có gần 196.000 ha đất đồi rừng, chiếm trên 55% diện tích tự nhiên. Theo số liệu thống kê, trong 10 năm thực hiện phủ xanh đất trống, toàn tỉnh đã trồng mới trên 73.300 ha rừng, trong đó có gần 60.000 ha rừng sản xuất, từ đó góp phần tăng gấp đôi độ che phủ rừng từ 32,8% năm 2002 lên trên 49% năm 2013, đƣa Phú Thọ trở thành địa phƣơng có độ che phủ rừng cao trong cả nƣớc. Nếu nhƣ năm 2002 giá trị sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn (tính theo giá cố định) mới đạt trên 176 tỷ đồng thì đến năm 2013 đã đạt gần 3.000 tỷ đồn

- - , 5 - . - - Xuân Sơn

.

3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của Phú Thọ

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tổng hợp kinh tế- xã hội năm 2013-2014

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2014/2013 (%) Tổng sản phẩm trong tỉnh

Theo giá hiện hành đồng Tỷ 31.932 34.859 109,17

Nông lâm nghiệp, thủy sản 8.716 9.321 106,94

Công nghiệp, xây dựng 11.634 12.612 108,40

Dịch vụ 11.581 12.926 111,61

Theo giá SS 2010 Tỷ

đồng 24.605 25.914 105,32

Cơ cấu GDP (giá thực tế)

Theo ngành kinh tế

Nông lâm nghiệp, thủy sản % 27,29 26,73 97,95

Công nghiệp, xây dựng 36,43 36,18 99,31

Dịch vụ 36,26 37,08 102,26

Nguồn: Cục Thống kê Tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình KT-XH tỉnh Phú Thọ năm 2013-2014.

Về tăng trƣởng kinh tế

Tổng GDP năm 2014 của tỉnh đạt 34.859 tỷ đồng, tăng 9,17% so với thực hiện năm 2013. Trong đó: Khu vực Nông lâm nghiệp, thủy sản tăng 6,94%, công nghiệp và xây dựng tăng 8,4%, dịch vụ tăng 11,61%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời trên 22 triệu đồng, giá trị xuất khẩu 602-697 triệu USD. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn ƣớc đạt 3.045 tỷ đồng, tăng 6,26% so với năm 2013 . Tổng vốn đầu tƣ xã hội năm 2014 là 7.565 tỷ đồng, năm 2013 là 7.203 tỷ đồng, tăng so với năm 2013 là 5,04%. Năm 2014 là năm có tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm thấp hơn so với những năm gần đây; tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế cả nƣớc nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng những năm qua gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao thì đây là mức tăng trƣởng hợp lý. Có đƣợc kết quả tích cực trên là do sự nỗ lực chung của các cấp, các ngành, các địa phƣơng và nhân dân toàn tỉnh cũng nhƣ việc thực hiện triệt để, kịp thời, hiệu quả các biện pháp, giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ.

Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Số liệu thống kê từ năm 2010 đến nay cho thấy, cơ cấu ngành kinh tế của Phú Thọ có sự chuyển dịch theo hƣớng hiện đại hơn. Trong đó chuyển dịch từ chỗ

ngành nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sang hƣớng ngày càng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, tuy nhiên vẫn còn chậm. Nguyên nhân: Tốc độ tăng của ngành công nghiệp không đạt kế hoạch, giá của hầu hết các vật tƣ và nguyên liệu đầu vào của sản xuất đều tăng cao làm cho chi phí sản xuất tăng, trong khi đầu ra của sản phẩm không tăng, nên tỷ lệ đóng góp vào GDP giảm. Do vậy, cơ cấu GDP theo ngành kinh tế năm 2014 là: Nông nghiệp 26,73%, công nghiệp – xây dựng 36,18% và dịch vụ 37,08% .

Bảng 3.2: Cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 – 2014 (Theo giá thực tế)

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

Cơ cấu theo ngành kinh tế 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Nông lâm nghiệp 33,1 29,8 28,7 27,29 26,73

Công nghiệp – Xây dựng 33,2 36,5 37,6 36,43 36,18

Dịch vụ 33,7 33,7 33,7 36,26 37,08

Nguồn: Cục thống kê Phú Thọ, Niên giám thống kê năm 2010-2014.

Tỉnh Phú Thọ từ một trung tâm công nghiệp cũ đang dần trở thành một trung tâm công nghiệp mới của miền Bắc Việt Nam. Là một trong 14 trung tâm vùng của cả nƣớc, Phú Thọ hiện đang giữ vị trí trung tâm vùng về công nghiệp, về sản xuất và chế biến một số sản phẩm công nghiệp lớn (nhƣ chè, nguyên liệu giấy, thủy sản…) đồng thời Phú Thọ cũng là trung tâm khoa học kỹ thuật nông – lâm nghiệp và trung tâm văn hóa xã hội và nhân văn của cả nƣớc.

Về nguồn nhân lực

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu nguồn nhân lực 2014 của tỉnh Phú Thọ

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2014

Số ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động Nghìn người 750

Số lao động đƣợc giới thiệu việc làm trong năm 37,4

Xuất khẩu lao động 2,7

Tổng số lao động đƣợc dạy nghề 23,1

Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề % 20,00

Số lao động chƣa có việc làm ổn định Nghìn người 16,9

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình KT-XH tỉnh Phú Thọ năm 2014

Qua bảng số liệu trên (Bảng 3.3), chúng ta thấy Phú Thọ là tỉnh có dân số trẻ, nguồn lao động vô cùng dồi dào (chiếm 55,16 % dân số toàn tỉnh). Dân số trung bình toàn tỉnh năm 2014 ƣớc tính 1.359,7 nghìn ngƣời, tăng 0,6% so với năm trƣớc, trong đó: nữ là 688,7 nghìn ngƣời, chiếm 50,7%; dân số thành thị là 252,7 nghìn ngƣời, chiếm 18,6%. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên ƣớc tính năm 2014 là 750 nghìn ngƣời, tăng 7,7 nghìn ngƣời so với năm trƣớc, trong đó lực lƣợng lao động nam chiếm 49,3%; lực lƣợng lao động nữ chiếm 50,7%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế ƣớc tính năm 2014 là 736,2 nghìn ngƣời, tăng 8 nghìn ngƣời so với năm 2013.

Công tác lao động việc làm, đào tạo nghề, tạo việc làm đƣợc chú trọng và đạt đƣợc kết quả khả quan; cơ sở vật chất các trung tâm dạy nghề đƣợc quan tâm đầu tƣ; việc triển khai đào tạo nghề cho lao động nông đƣợc thực hiện có chiều sâu. Năm 2014, giải quyết việc làm 22,9 nghìn ngƣời, tăng 3,3%; tạo việc làm mới 14,5 nghìn ngƣời, tăng 3,5% so cùng kỳ; xuất khẩu lao động 2,7 nghìn ngƣời; tổ chức đào tạo nghề cho 23,1 nghìn lao động (cao đẳng nghề 1,5 nghìn ngƣời, trung cấp nghề 2,7 nghìn ngƣời, sơ cấp nghề 18,8 nghìn ngƣời)

Cơ cấu lao động: dù còn tỷ lệ cao trong lao động nông nghiệp, nhƣng đã và đang chuyển dịch theo hƣớng ngày càng tiến bộ. Năm 2014, tỷ lệ lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 58,4% tổng số, giảm 4,5 nghìn lao động; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 21,3%, tăng 6 nghìn lao động; khu vực dịch vụ chiếm 20,3% tăng 6,5 nghìn lao động.

Trình độ học vấn: Trình độ học vấn của dân cƣ Phú Thọ hiện nay vào loại khá so với vùng Đông Bắc. Số ngƣời chƣa biết chữ chỉ chiếm 0,5% so với tổng số dân toàn Tỉnh, trong khi cả nƣớc còn có tới 3,5% số ngƣời chƣa biết chữ so với tổng số dân cả nƣớc. Tỉnh có 2 trƣờng Đại học, 4 trƣờng Cao đẳng, 27 trƣờng trung cấp và cơ cở dạy nghề, 600 trƣờng phổ thông các cấp, bình quân 2.310 học sinh/vạn dân. Đặc điểm chung của lao động là cần cù, chịu khó, thông minh, dề thích nghi với nghề nghiệp.

Về hệ thống cơ sở hạ tầng

Giao thông: Phú Thọ có hệ thống giao thông thuận lợi cả về đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng thủy. Qua địa bàn Tỉnh có quốc lộ 2, quốc lộ 32A, 32B, 32C, quốc lộ 70; đƣờng sắt tuyến Hải Phòng – Hà Nội – Lào Cai đang đƣợc mở rộng thành tuyến liên vận quốc tế. Đƣờng cao tốc Nội Bài – Phú Thọ - Lào Cai, đƣờng xuyên Á và đƣờng Hồ Chí Minh đang khởi động xây dựng. Đƣờng thủy có cảng Việt Trì trên sông Lô, sông Hồng, cảng Yến Mao trên sông Đà, cảng Bãi Bằng trên sông Lô lƣu thông về cảng Hà Nội, cảng Hải Phòng.

Điện, nước: Hệ thống điện Quốc gia đã phủ kín ở tất cả các huyện, xã trong tỉnh, đáp ứng đủ nhu cầu điện cho doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh. Hiện 70% dân số trong tỉnh đã đƣợc dùng nƣớc sạch đủ tiêu chuẩn vệ sinh. Thành phố, thị xã và thị trấn các huyện đã có nhà máy cung cấp nƣớc sạch với tổng công suất trên 150.000m3/ ngày đêm, thỏa mãn nhu cầu cấp nƣớc cho sản xuất và tiêu dùng.

Thông tin liên lạc: Mạng lƣới bƣu chính viễn thông của tỉnh Phú Thọ đƣợc phát triển với tốc độ nhanh theo hƣớng hiện đại hóa, đa dạng và rộng khắp đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc trong nƣớc và quốc tế ngày càng tăng đủ nhu cầu phục vụ mọi hoạt động của các doanh nghiệp và nhân dân.

Hệ thống ngân hàng, tài chính: Gồm các sàn giao dịch chứng khoán, phòng giao dịch ngân hàng của nhiều ngân hàng khác nhau nhƣ ngân hàng Đầu tƣ và phát triển (BIDV), ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank), ngân hàng Công thƣơng Việt Nam (Vietinbank), ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank), ngân hàng TMCP Quân Đội (MB), ngân hàng Hàng hải (Maritime

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)