Thực trạng sử dụng C/O hưởng ưu đãi thuế quan của doanh nghiệp Việt Nam gia

Một phần của tài liệu Sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan của doanh nghiệp việt nam thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp (Trang 41)

trò quan trọng trong thương mại quốc tế.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cũng chính là các mặt hàng sử dụng C/O nhiều nhất: thủy sản, rau quả, nhân điều, gạo, gỗ và các sản phẩm gỗ, hàng may mặc, giày dép,... Mặt hàng chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu mặt hàng sử dụng C/O là hàng hóa nông lâm thủy sản và nhóm công nghiệp chế biến, những ngành hàng mà Việt Nam rất có thế mạnh và đã có uy tín trên thị trường quốc tế. Các quốc gia đối tác đánh giá cao các loại mặt hàng này đến từ Việt Nam, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang bằng việc áp thuế quan ưu đãi. Vì vậy nên ngành hàng sử dụng nhiều giấy chứng nhận xuất xứ.

2.2. Thực trạng sử dụng C/O hưởng ưu đãi thuế quan của doanh nghiệp ViệtNam Nam

giai đoạn 2017-2019

Trong chương V Xuất xứ hàng hóa của Báo cáo XNK Việt Nam năm 2017, 2018 và 2019, số lượng và trị giá xuất khẩu sử dụng C/O ưu đãi tăng đều qua các năm. Năm 2017, các cơ quan, tổ chức được ủy quyền đã cấp 764.052 bộ C/O ưu đãi (bao gồm theo FTA và GSP) cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang các thị trường với trị giá 37,8 tỷ USD. Năm 2018, cấp 942.371 bộ C/O ưu đãi với trị giá 50,9 tỷ USD, tăng 35% về trị giá và tăng 25% về số lượng bộ C/O so với năm 2017. Đến hết năm 2019, cấp hơn 1 triệu bộ C/O ưu đãi với trị giá 61,19 tỷ USD, tăng 14% về trị giá và tăng 10% về số lượng bộ C/O so với năm 2018. Số lượng C/O ưu đãi cùng trị giá tăng trưởng đều qua các năm thể hiện rằng các doanh nghiệp Việt Nam đang ngày càng tận dụng C/O hưởng ưu đãi thuế quan hiệu quả hơn.

Trong chương V Xuất xứ hàng hóa của Báo cáo XNK Việt Nam năm 2017, 2018 và 2019, số lượng và trị giá xuất khẩu sử dụng C/O ưu đãi tăng đều qua các năm. Năm 2017, các cơ quan, tổ chức được ủy quyền đã cấp 764.052 bộ C/O ưu đãi (bao gồm theo FTA và GSP) cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang các thị trường với trị giá 37,8 tỷ USD. Năm 2018, cấp 942.371 bộ C/O ưu đãi với trị giá 50,9 tỷ USD, tăng 35% về trị giá và tăng 25% về số lượng bộ C/O so với năm 2017. Đến hết năm 2019, cấp hơn 1 triệu bộ C/O ưu đãi với trị giá 61,19 tỷ USD, tăng 14% về trị giá và tăng 10% về số lượng bộ C/O so với năm 2018. Số lượng C/O ưu đãi cùng trị giá tăng trưởng đều qua các năm thể hiện rằng các doanh nghiệp Việt Nam đang ngày càng tận dụng C/O hưởng ưu đãi thuế quan hiệu quả hơn. kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O hưởng ưu đãi thuế quan GSP cũng tăng đều trong giai đoạn này. Tổng hợp từ Báo cáo XNK Việt Nam của Bộ Công thương, năm 2017 kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O hưởng ưu đãi thuế quan GSP là 4,38 tỉ USD, năm 2018 tăng lên 4,7 tỉ USD. Hết năm 2019, con số này tăng vọt lên 13,64 tỉ USD (kim

Một phần của tài liệu Sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan của doanh nghiệp việt nam thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w