5. Kết cấu của Luận văn
3.2.2. Kết quả triển khai cho vay QQGVVL nguồn vốn kênh TWĐ ủy thác
Tỉnh đoàn Phú Thọ quản lý
Trong giai đoạn 2005 - 2013, với 54 dự án với tổng số tiền duyệt vay là 6.648,6 triệu đồng, nguồn vốn QQGVVL kênh TWĐ đã hỗ trợ giải quyết việc làm thƣờng xuyên cho hơn 662 thanh niên. Trong đó: 14 dự án là sản xuất nhóm hộ với số tiền là 1.048,6 triệu đồng giải quyết việc làm cho 225 đoàn viên thanh niên; 40 dự án SXKD với tổng số tiền là 5.600 triệu đồng giải quyết cho 286 lao động thƣờng xuyên với thu nhập bình quân từ 2,5 - 3,0 triệu đồng/tháng.
Từ năm 2005, nguồn vốn 120 do Đoàn thanh niên tỉnh Phú Thọ quản lý là 1.011,86 triệu đồng với tổng số 16 dự án cho vay vốn, thu hút đƣợc 442 lao động thƣờng xuyên và mùa vụ.
Đến tháng 8/2013 nguồn vốn QQGVVL nguồn vốn kênh TWĐ do Đoàn thanh niên tỉnh Phú Thọ quản lý là 2.718,5 với tổng cộng 22 dự án đang hoạt động với tổng số vốn cho vay là 2.716,2 triệu đồng, nợ quá hạn 2,3 triệu đồng. Trong đó lĩnh vực Nông, Lâm, Ngƣ Nghiệp với 04 dự án với số tiền là 160 triệu đồng giải quyết cho 22 lao động thƣờng xuyên; lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ có 18 dự án với số tiền là 2.556,2 triệu đồng giải quyết cho 174 lao động thƣờng xuyên, khoảng 133 lƣợt lao động mùa vụ. Thông qua nguồn vốn cho vay hàng năm đã tạo điều kiện cho trên 400 ĐVTN có việc làm và thu nhập ổn định tại địa phƣơng.
Công tác hƣớng dẫn, rà soát và thẩm định các dự án đƣợc thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ. Số vốn đã giải ngân không có tình trạng cho vay theo nhóm hộ lẻ, manh mún, không có nợ quá hạn, không để vốn tồn ngân. Hiện nay còn 01 dự nợ quá hạn, đối với dự án nợ quá hạn với số tiền không lớn là 2,3 triệu đồng (tồn tại từ
giai đoạn trước 2005): dự án trồng cây ăn quả xã Mỹ Lƣơng - Yên Lập, do nguyên
nhân gặp rủi ro về thiên tai làm ảnh hƣởng đến việc thu hồi nợ. BTV Tỉnh đoàn đã có văn bản đề nghị xem xét xóa nợ báo cáo TWĐ.
Bảng 3.6. Tình hình thực hiện vốn vay QQGVVL nguồn vốn kênh TWĐ giai đoạn 2011 - 2015
Đơn vị tính: triệu đồng STT Các hoạt động Đơn vị tính Năm 2011 2012 2013 2014 Ƣớc 2015 Dự án vay vốn tạo việc làm từ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm kênh Trung
ƣơng Đoàn (120)
1. Tổng nguồn Quỹ đến
hết năm báo cáo Tr. Đồng 2.468,5 2.468,5 2.718,5 2.916,2 3.216,2 2. Nguồn vốn đƣợc bổ
sung hàng năm Tr. Đồng 0 0 250 200 300
3. Số dự án đƣợc duyệt
vay vốn Dự án 20 21 22 22 25
Trong đó, dự án cho vay doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh
Dự án 17 17 21 21 17
4. Doanh số cho vay Tr. Đồng 2.466,2 2.466,2 2.716,2 2.766,2 2.416,2 5. Số lao động đƣợc hỗ trợ
tạo việc làm qua Quỹ Ngƣời 295 366 314 294 290
Trong đó:
- Lao động nữ Ngƣời 59 26 48 39 30
- Lao động là ngƣời
khuyết tật Ngƣời 0 0 0 0 0
- Ngƣời dân tộc thiểu số Ngƣời 15 14 19 15 13 - Lao động thuộc các hộ bị
thu hồi đất nông nghiệp Ngƣời 16 6 6 5 5
(Nguồn: Báo cáo BTV Tỉnh đoàn Phú Thọ; Số liệu tính đến hết 31/12 của từng năm)
Qua Bảng 3.6 ta nhận thấy: Kết quả cụ thể đƣợc phản ánh qua từng năm: Năm 2011, TWĐ phân bổ cho Tỉnh đoàn Phú Thọ quản lý 2.468.5 triệu đồng với 20 dự án cho vay. Trong đó: Lĩnh vực nông, lâm ngƣ nghiệp là 03 dự án trị giá 299 triệu đồng; Lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ: 17 dự án trị giá 2.167,2 triệu đồng; Số lao động thu hút thêm: 295 ngƣời. Nợ quá hạn: 2,3 triệu đồng.
Năm 2012, TWĐ phân bổ cho Tỉnh đoàn Phú Thọ quản lý 2.468.5 triệu đồng với 21 dự án cho vay. Trong đó: Lĩnh vực nông, lâm ngƣ nghiệp là 05 dự án trị giá 552 triệu đồng; Lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ: 17 dự án trị giá 1.944,2 triệu đồng; Số lao động thu hút: 366 ngƣời; Nợ quá hạn: 2,3 triệu đồng.
Năm 2013, TWĐ phân bổ cho Tỉnh đoàn Phú Thọ quản lý 2.718,5 triệu đồng với 22 dự án cho vay. Trong đó: Lĩnh vực nông, lâm ngƣ nghiệp là 01 dự án trị giá
99 triệu đồng; Lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ: 21 dự án trị giá 2.617,2 triệu đồng; Số lao động thu hút: 314 ngƣời; Nợ quá hạn: 2,3 triệu đồng. Cũng trong năm này, Tỉnh đoàn Phú Thọ vinh dự là một trong 5 tỉnh quản lý nguồn vốn vay giải quyết việc làm có hiệu quả nhất so với các Tỉnh, Thành đoàn trên địa bàn cả nƣớc.
Năm 2014, TWĐ phân bổ cho Tỉnh đoàn Phú Thọ quản lý 2.916,2 triệu đồng với 22 dự án cho vay. Trong đó: Lĩnh vực nông, lâm ngƣ nghiệp là 01 dự án trị giá 99 triệu đồng; Lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ: 21 dự án trị giá 2.766,2 triệu đồng; Số lao động thu hút: 294 ngƣời; không có nợ quá hạn. Là năm đƣợc TWĐ quan tâm, tín nhiệm bổ sung thêm nguồn vốn mới trị giá 200 triệu cho 02 dự án tại 02 huyện Tam Nông và Thanh Thủy.
Trong năm 2015, Tỉnh đoàn Phú Thọ đã tiến hành khảo sát, trình đề nghị TWĐ bổ sung thêm nguồn vốn QQGVVL để tiếp tục thực hiện 02 dự án mới. Tính đến tháng 3/2015, nguồn vốn TWĐ phân bổ cho Tỉnh đoàn Phú Thọ quản lý là 2.916,2 triệu đồng với tổng cộng 25 dự án đang hoạt động, lĩnh vực Nông, Lâm, Ngƣ Nghiệp với 08 dự án với số tiền là 384 triệu đồng giải quyết cho 25 lao động thƣờng xuyên và mùa vụ; lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ có 17 dự án với số tiền là 2.032,2 triệu đồng giải quyết cho 150 lao động thƣờng xuyên, khoảng 200 lƣợt lao động mùa. Số tiền tồn ngân là 500 triệu đồng và đang trong quá trình hoàn thiện hồ sơ xây dựng dự án mới.
Từ năm 2011 đến năm 2015 nguồn vốn từ kênh TWĐ đã tạo điều kiện cho trên 2.000 lƣợt ĐVTN có việc làm và thu nhập ổn định, trong đó lao động nữ là chiếm khoảng 35% tổng số lao động thu hút. Để đảm bảo nguồn vốn đƣợc sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả đồng vốn vay và giải quyết việc làm. Các cấp bộ Đoàn đã phối hợp chặt chẽ với NHCSXH, chính quyền địa phƣơng làm tốt công tác xét duyệt, thẩm định cho vay, quản lý dự án chặt chẽ, các dự án sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả đồng vốn, đảm bảo mục tiêu giải quyết việc làm cho ĐVTN. Cơ bản các dự án đều thu hồi đủ gốc và lãi đúng thời gian quy định. Từ đó đã xuất hiện một số dự án tiêu biểu do thanh niên làm chủ hoạt động hiệu quả xứng đáng làm mô hình học tập và nhân ra diện rộng trên địa bàn tỉnh những năm tiếp theo: Dự án
"Đầu tư sản xuất khung nhôm kính" của anh Lê Trƣơng Phi tại khu 3, xã Văn Lung,
Thị xã Phú Thọ, vay 150 triệu đồng. Từ nguồn vốn vay 120 đƣợc thụ hƣởng, dự án của anh đã giải quyết việc làm cho 12 lao động thƣờng xuyên với thu nhập ổn định từ 2,5 triệu đến 3 triệu đồng/tháng. Hàng năm, xƣởng sản xuất của anh cho thu nhập bình quân 100 triệu đồng. Dự án "Cải tạo, mở rộng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ" của anh Bùi Đông Thủy tại khu 9, xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, vay 250 triệu
đồng từ tháng 6/2013. Hiện nay, dự án đang hoạt động có hiệu quả cho thu nhập hàng năm sau thuế là 151.083.333 đồng, dự án đã thu hút và đảm bảo ổn định việc làm cho 13 lao động là thanh niên địa phƣơng có thu nhập bình quân từ 3 triệu đến
4 triệu đồng/tháng. Dự án "Mở rộng sản xuất - xây dựng xưởng chế biến chè xanh" của anh Nguyễn Văn Tuyến tại khu 15, xã Đồng Lƣơng, huyện Cẩm Khê,
vay 100 triệu đồng từ tháng 12/2013. Đây là mô hình hợp tác xã thanh niên đầu tiên đƣợc BTV Tỉnh đoàn Phú Thọ phối hợp với Liên minh HTX tỉnh hỗ trợ thành lập. Hiện nay, Hợp tác xã của anh Nguyễn Văn Tuyến làm chủ nhiệm đang sản xuất và chế biến chè búp tƣơi để cung cấp cho thị trƣờng các tỉnh. Từ số vốn 100 triệu đƣợc vay từ nguồn vốn 120, HTX đã thu hút đƣợc 20 lao động địa phƣơng tham gia với thu nhập bình quân 2,5 triệu đồng/ngƣời/tháng. Hàng năm HTX cho thu nhập bình quân 100 triệu đồng sau khi đã trừ các chi phí. Dự án "Đầu tư mở
rộng, xây dựng nhà xưởng sản xuất hoàn thành phẩm" của anh Trần Quang Đăng
tại khu 8, xã Đồng Xuân, huyện Thanh Ba, vay 250 triệu đồng từ năm 2012. Hiện nay, công ty của anh đang hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực sản xuất và chế biến chè, các mặt hàng lƣơng thực, thực phẩm, máy móc phụ tùng nông nghiệp. Công ty đã giải quyết việc làm cho 50 công nhân lao động trẻ tại địa phƣơng với thu nhập bình quân từ 2.5 - 4 triệu đồng/ngƣời/tháng. Hàng năm, dự án cho thu nhập bình quân hơn 500 triệu đồng.
Nhìn chung từ năm 2011 đến nay nguồn vốn vay từ QQGVVL nguồn vốn kênh Trung ƣơng Đoàn đã tạo điều kiện cho gần 3.000 lƣợt ĐVTN có việc làm thƣờng xuyên và thu nhập ổn định, trong đó lao động thanh niên khu vực nông thôn chiếm đa số; thanh niên nữ là chiếm khoảng 35% tổng số lao động thu hút.
Bảng 3.7. Thực trạng sử dụng vốn tại các Dự án vay QQGVVL nguồn vốn kênh TWĐ do Tỉnh đoàn Phú Thọ quản lý
Đơn vị tính: triệu đồng, %
S TT
Tên Dự án/ Năm vay vốn
thực hiện Dự án Tổng số vốn hoạt động của DA
Tổng số Vốn tự có Vốn vay 120 Vốn cố định Vốn lƣu động % vốn 120 so tổng vốn 1 2 3 4 5 6 7 8 =5:3 *100 1
Mở thêm xƣởng SX, đầu tƣ thêm máy móc thiết bị sản xuất Gạch bê tông (Đồng Thanh - Đồng Lạc - Yên Lập)/ năm 2013
857.000 757.000 100.000 709.000 148.000 11,7
2
Mở rộng SX, xây dựng Xƣởng chế biến Chè xanh ( Khu 15 -Đồng Lƣơng - Cẩm Khê)/ năm 2013
870.000 770.000 100.000 450.000 420.000 11,5
3
XD nhà xƣởng, đầu tƣ thêm máy móc, nguyên vật liệu để SX và tiêu thụ Gỗ xẻ (Minh Hòa - Yên Lập)/ năm 2014
S TT
Tên Dự án/ Năm vay vốn
thực hiện Dự án Tổng số vốn hoạt động của DA
Tổng số Vốn tự có Vốn vay 120 Vốn cố định Vốn lƣu động % vốn 120 so tổng vốn 1 2 3 4 5 6 7 8 =5:3 *100 4
Vận tải hàng hóa bằng xe ô tô tải liên tỉnh, thu mua chế biến hàng nông, lâm sản từ nguồn rừng trồng (Thôn 6, Bằng Doãn - Đoan Hùng)/ năm 2013
500.000 400.000 100.000 150.000 350.000 20
5
Xây dựng trang trại chăn nuôi tổng hợp (khu 6, Dị Nậu - Tam Nông)/ năm 2013
637.830 542.830 95.000 95.100 542.730 14,9
6
Đầu tƣ mua sắm nâng cấp máy móc sản xuất gạch không nung - Đoàn thanh niên xã Kiệt Sơn (Khu 5, Kiệt Sơn - Tân Sơn)/ năm 2015
560.000 460.000 100.000 400.000 160.000 17,9
7
Trồng nấm thƣơng phẩm (khu Suối Rƣơm, Thu Cúc - Tân Sơn)/ năm 2015
300.000 200.000 100.000 200.000 100.000 33,3
8
Chăn nuôi đại gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản (khu 5 - Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ)/ năm 2011
338.000 239.000 99.000 273.000 65.000
41,4
9
Đầu tƣ mở rộng nhà xƣởng, mua sắm trang thiết bị SX và kinh doanh cơ khí (Khu 4, Đỗ Sơn - Thanh Ba)/ năm 2012
250.000 115.000 135.000 100.000 150.000 54
10
Sản xuất hàng Mộc phục vụ xây dựng (Khu Liên Đồng, Thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn)/ năm 2012
300.000 200.000 100.000 125.500 174.500 33,3
11
Sửa chữa nhà xƣởng, mua máy móc phục vụ in ấn, SX Biển bảng, trang trí Hội trƣờng, Hội nghị (Khu 11, TT Sông Thao - Cẩm Khê)/ năm 2014
435.000 335.000 100.000 185.000 250.000 23
12
Sửa chữa nhà xƣởng, mua máy móc phục vụ in ấn, SX Biển bảng, trang trí Hội trƣờng, Hội nghị (Khu 2 - Phú Lạc - Cẩm Khê)/ năm 2014
S TT
Tên Dự án/ Năm vay vốn
thực hiện Dự án Tổng số vốn hoạt động của DA
Tổng số Vốn tự có Vốn vay 120 Vốn cố định Vốn lƣu động % vốn 120 so tổng vốn 1 2 3 4 5 6 7 8 =5:3 *100 13
Xây dựng chuồng trại, chăn nuôi Lợn thịt (Đoan Hạ - Thanh Thủy)/ năm 2012
4000.000 2.000.000 100.000 3.700.000 300.000 2,5
14 Sản xuất kinh doanh đồ gỗ (Khu 4,
Quang Húc, Tam Nông)/ năm 2014 4.388.100 4.288.100 100.000 150.000 4.138.100 2,3
15
Đầu tƣ mua sắm máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu để phục vụ SX cơ khí tổng hợp (Khu 3, Văn Lung, Thị xã Phú Thọ)/ năm 2015
500.000 300.000 200.000 300.000 200.000 40
16
Cải tạo, mở rộng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ (Khu 9, Sơn Vi, Lâm Thao)/ năm 2013
2.493.550 2.243.550 250.000 1.365.000 1.128.550 10,1
17
Đầu tƣ, mở rộng sản xuất nhôm kính, sắt thép, inox (Động Lâm, Hạ Hòa)/ năm 2012
360.000 260.000 100.000 250.000 110.000 27,8
18
Đầu tƣ, mở rộng sản xuất khung nhôm, cửa kính, điện dân dụng (Liên Phƣơng, Hạ Hòa)/ năm 2012
350.000 250.000 100.000 50.000 300.000 28,6
19
Chăn nuôi Lợn sinh sản và Lợn thịt (Khu 7, Thanh Vinh, Thị xã Phú Thọ)/ năm 2014
200.000 101.000 99.000 65.000 135.000 49,5
20
Xây dựng, mở rộng xƣởng sản xuất đồ Gỗ (Khu 2, Trung Nghĩa, Thanh Thủy)/ năm 2014
300.000 200.000 100.000 250.000 50.000 33,3
21
Vận tải hàng hóa bằng xe ô tô tải liên tỉnh, thu mua chế biến nông lâm sản từ nguồn rừng trồng (Thôn 6, Bằng Doãn, Đoan Hùng)/ năm 2013
500.000 400.000 100.000 150.000 350.000 20
22
Kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản (Khu 7, Hoàng Xá, Thanh Thủy)/ năm 2014
500.000 400.000 100.000 150.000 350.000 33,3
Bình
(Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp thông tin, số liệu từ các Dự án sử dụng vốn vay QQGVVL nguồn vốn kênh Trung ương Đoàn do Tỉnh đoàn Phú Thọ quản lý giai đoạn 2011 - 2015)
Qua Bảng 3.7 ta nhận thấy: Trong tổng số 22 dự án đang trong hạn vay do Tỉnh đoàn Phú Thọ quản lý đa số các dự án có tổng nguồn vốn đầu tƣ SXKD tƣơng đối cao, trong đó nguồn vốn tự có của các chủ dự án trẻ rất đáng ghi nhận, có một số dự án nguồn vốn tự có hàng tỷ đồng, con số đó phản ánh năng lực tài chính cũng nhƣ khả năng quản lý kinh tế của thanh niên nông thôn Phú Thọ đang tiến bộ rõ rệt từng ngày.
3.3. Ảnh hưởng tích cực của QQGVVL nguồn vốn kênh TWĐ đến việc góp phần giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Phú Thọ.
3.3.1. Ảnh hưởng đến kinh tế do Quỹ mang lại: * Quỹ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Thông qua chƣơng trình vay QQGVVL nguồn vốn kênh TWĐ ủy thác cho Tỉnh đoàn Phú Thọ quản lý đã góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ.
Bảng 3.8. Tổng hợp cho vay QQGVVL nguồn vốn kênh TWĐ ủy thác cho Tỉnh đoàn Phú Thọ quản lý (phân theo loại hình dự án)
STT Loại hình Dự án
Tổng số Vốn mới Vốn thu hồi
Dự án cơ sở SXKD Số DA Số tiền (tr.đồng) Số lđ thu hút (ngƣời) Dự án cơ sở SXKD DA hộ, nhóm hộ gia đình Số dự án Số tiền (tr. đồng) Số lđ thu hút (ngƣời) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 I Nông, lâm, ngƣ nghiệp 8 384 20 0 0 8 384 20 1 Trồng trọt 1 100 5 0 0 1 100 5 2 Chăn nuôi 7 284 15 0 0 7 284 15 II Thƣơng mại, dịch vụ 17 2.032,2 118 0 0 19 2.032,2 118 Tổng cộng 25 2.416,2 138 0 0 27 2.416,2 138
- Qua bảng 3.8, ta nhận thấy: các hoạt động cho vay trong lĩnh vực phát triển
nông, lâm, ngƣ nghiệp dần không chiếm đƣợc ƣu thế về số dự án vay, số tiền vay và cả trong vấn đề số lao động đƣợc thu hút vào làm việc trong các dự án so với hoạt