Áp dụng các công cụ quản lý năng suất trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 85)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.5. Áp dụng các công cụ quản lý năng suất trong doanh nghiệp

Có nhiều công cụ quản lý năng suất hiện đang đƣợc áp dụng tại nhiều doanh nghiệp trên thế giới và trong nƣớc, trong đó có các mô hình, quy trình, hệ thống quản lý nhƣ công cụ quản lý lãng phí (7w), mô hình kaizen của Nhật bản (5s), hệ thống quản lý chất lƣợng ISO. Tuy nhiên phải căn cứ vào đặc điểm và điều kiện cụ thể của mỗi loại hình doanh nghiệp chế biến của Thái nguyên mà lựa chọn mô hình quản lý năng suất để áp dụng cho phù hợp. Áp dụng các mô hình quản lý một cách hình thức, chiếu lệ điều đó không chỉ không góp phần nâng cao năng suất lao động mà còn làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

4.2.6. Tăng cường đầu tư cho sản xuất kinh doanh và phân bổ vốn đầu tư hợp lý cho các doanh nghiệp tùy thuộc vào yêu cầu và điều kiện sản xuất cụ thể

Trong đầu tƣ cần chú trọng ƣu tiên đầu tƣ trang thiết bị và đổi mới công nghệ. Đây là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên cần lựa chọn thiết bị và công nghệ cho phù hợp với điều kiện, khả năng của từng loại hình các doanh nghiệp chế biến. Khi đầu tƣ phải chú ý đến yếu tố dài hạn và bảo đảm thân thiện với môi trƣờng. Trong xu hƣớng phát triển bền vững hiện nay, các doanh nghiệp cần chú trọng thực hiện “năng suất xanh” - chiến lƣợc tăng năng suất, trong đó có năng suất lao động phải gắn liền với bảo vệ môi trƣờng, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

vốn, hạn chế để thất thoát vốn, lãng phí vốn; Đặc biệt không để xảy ra những hiện tƣợng dùng “tiền mới” đi nhập “công nghệ cũ”, “công nghệ lạc hậu” làm nhƣ vậy không chỉ làm kém hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp, hạn chế đến tốc độ tăng năng suất lao động của doanh nghiệp mà còn gây ra nhiều hậu quả không tốt cho doanh nghiệp trong những năm sau này.

4.2.7. Đẩy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm gắn kết nâng cao năng suất lao động với nâng cao chất lượng sản phẩm và coi nâng cao chất lượng sản phẩm cũng là một nhân tố và là nhân tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động

Điều đó thể hiện ở chỗ nâng cao chất lƣợng sản phẩm chính là nâng cao giá trị sử dụng và giá trị của sản phẩm. Sản phẩm có chất lƣợng cao hơn, có giá trị và giá trị sử dụng cao hơn sẽ đƣợc bán với giá cả cao hơn. Giá cả cao hơn tức là có doanh thu, giá trị sản xuất cũng nhƣ giá trị tăng thêm cao hơn. Cùng thời gian lao động không đổi, nếu sản xuất ra sản phẩm có giá trị tăng thêm cao hơn thì sẽ có mức năng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm cao hơn.

Để làm rõ vấn đề trên, có thể xem xét một ví dụ cụ thể nhƣ sau:

Một doanh nghiệp chế biến sản xuất ra loại sản phẩm “K” có đơn vị tính là cái và sản phẩm đƣợc chia thành các loại phẩm cấp khác nhau: Loại A (chất lƣợng cao nhất), loại B (chất lƣợng thứ hai) và loại C (chất lƣợng thấp nhất). Các loại phẩm cấp khác nhau, có chất lƣợng khác nhau sẽ đƣợc tiêu thụ với giá cả khác nhau. Doanh nghiệp có số lao động làm việc là 100 ngƣời và 2 năm (2012 và 2013) có kết quả sản xuất nhƣ sau:

Bảng 4.1. Kết quả sản xuất và đơn giá các loại phẩm cấp của sản phẩm k Sản phẩm Đơn giá SP (1000 đ/cái) Số lƣợng sản phẩm (cái) Giá trị sản phẩm (triệu đ.) 2012 2013 2012 2013 A 1 2 3 4=1x2/1000 5=1x3/1000 Sản phẩm K Trong đó: Loại: A B C 500 400 300 10000 6000 4000 18000 1500 500 5000 2400 1200 9000 600 150 Tổng chung 20000 20000 8600 9750 Giả thiết tổng chung giá trị của sản phẩm là giá trị sản xuất của doanh nghiệp và biết rằng giá trị tăng thêm bằng 50 giá trị sản xuất thì ta tính đƣợc:

1. Giá trị tăng thêm của doanh nghiệp: - 2012: 8600 x 0,5 = 4300 (triệu đồng) - 2013: 9750 x 0,5 = 4875 (triệu đồng) 2. Năng suất lao động:

- 2012: 4300 : 100 = 4300 (triệu đồng/ngƣời) - 2013: 4875 : 100 = 48,75 (triệu đồng/ngƣời)

Số liệu trên cho thấy ở doanh nghiệp Chế biến, sản phẩm K năm 2013 so với năm 2012 với tổng số lao động không đổi (đều là 100 ngƣời), cùng sản xuất ra một loại sản phẩm K với 3 loại phẩm cấp có chất lƣợng khác nhau là A, B, C và mỗi loại phẩm cấp của sản phẩm đều đƣợc tính theo cùng một giá cả (loại A giá là 500 ngàn đồng/cái, loại B giá là 400 ngàn đồng/cái và loại C giá là 300 ngàn đồng/cái). Nhƣng do kết cấu theo phẩm cấp của sản phẩm thay đổi, tức là

chất lƣợng sản phẩm thay đổi theo hƣớng cụ thể là loại A (có chất lƣợng cao nhất) tăng từ 50 năm 2012 lên 90 năm 2013, còn loại B (có chất lƣợng thấp hơn) giảm từ từ 30 năm 2012 xuống 7,5 năm 2013 và loại C (có chất lƣợng thấp nhất) giảm từ 20 năm 2012 xuống 2,5 năm 2013 đã làm cho tổng giá trị của sản phẩm tăng lên cũng tức là làm cho giá trị tăng thêm tăng lên. Và nhƣ vậy năng suất lao động của doanh nghiệp đã tăng từ 43 triệu đồng/ngƣời năm 2012 lên 48,75 triệu đồng/ngƣời năm 2013.

Phân tích trên đây cho thấy tăng chất lƣợng sản phẩm là nhân tố trực tiếp làm tăng năng suất lao động.

Ngoài ra khi chất lƣợng sản phẩm tăng lên làm cho sản phẩm tiêu thụ tốt hơn, doanh nghiệp sẽ chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng tiêu thụ nhiều hơn và nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh sản xuất và nâng cao năng suất lao động ở các chu kỳ tiếp theo.

Tóm lại nâng cao chất lƣợng sản phẩm là giải pháp quan trọng góp phần nâng cao năng suất lao động cả trong thời gian trƣớc mắt lẫn quá trình sản xuất lâu dài.

4.3. Một số kiến nghị

- Các cơ quan chức năng cần nghiên cứu hỗ trợ các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp chế biến đƣa vào áp dụng việc tính toán các chỉ tiêu giá trị sản suất và giá trị tăng thêm theo giá thực tế cũng nhƣ giá so sánh và chỉ tiêu lao động làm việc bình quân và các chỉ tiêu khác liên quan phục vụ cho việc tính toán năng suất lao động ở các doanh nghiệp.

- Các ngành các cấp quản lý cùng doanh nghiệp cần thƣờng xuyên phát động phong trào nâng cao năng suất lao động; coi đó vừa là yêu cầu vừa là trách nhiệm của mọi ngƣời, mọi bộ phận cũng nhƣ toàn doanh nghiệp.

- Trên cơ sở số liệu tính toán, các doanh nghiệp, các ngành cần có tổng kết đánh giá kết quả năng suất lao động và đề ra mục tiêu về năng suất lao động cho những năm tiếp theo.

KẾT LUẬN

Năng suất lao động là một trong những chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng lao động và là yếu tố quyết định tăng trƣởng kinh tế của mỗi quốc gia mỗi ngành hay mỗi doanh nghiệp.Tăng năng suất lao động làm cho giá thành sản phẩm giảm vì tiết kiệm đƣợc chi phí tiền lƣơng cho một đơn vị sản phẩm, cho phép giảm đƣợc lao động, tiết kiệm đƣợc quỹ tiền lƣơng, đồng thời tăng tiền lƣơng cho cá nhân ngƣời lao động và khuyến khích,tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động. Năng suất lao động tăng tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất, tăng tốc độ của tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân, thay đổi đƣợc cơ chế quản lý, giải quyết thuận lợi các vấn đề tích luỹ, tiêu dùng.

Năng suất lao động là nhân tố đảm bảo sản xuất phát triển và đời sống con ngƣời đƣợc nâng cao. Nhờ năng suất lao động mà khối lƣợng sản phẩm vật chất, dịch vụ, doanh thu và lợi nhuận tăng lên. Năng suất lao động xã hội nói chung hay năng suất lao động của doanh nghiệp chế biến nói riêng là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh của Quốc gia hay của các doanh nghiệp.

Trên cơ sở đánh giá, phân tích năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên luận văn đã đánh giá mức độ tăng giảm cũng nhƣ xu thế biến động của năng suất lao động các doanh nghiệp chế biến, xác định mức độ ảnh hƣởng của tăng giảm năng suất lao động đối với tốc độ tăng trƣởng tính theo chỉ tiêu giá trị tăng thêm từ đó chỉ rõ những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế cần khắc phục; đồng thời chỉ ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan của những hạn chế trong việc tính năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh thái Nguyên.

Căn cứ vào phân tích lý luận và đánh giá thực tiễn về năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên đã nói ở trên luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến. Để góp phần thực hiện các giải pháp trên luận văn cũng đƣa ra hệ thống các kiến nghị đối với các doanh nghiệp chế biến nói

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hệ thống chỉ tiêu Thống kê Quốc gia ban hành kèm theo quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 2 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ.

2. Giáo trình Lý thuyết Thống kê của Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội năm 2006.

3. Một số thuật ngữ Thống kê ứng dụng, TCTK, Nxb Thống kê, Hà Nội, năm 2004.

4. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.

5. Niêm giám thống kê Tổng cục Thống kê: năm 2009 và 2013, Nxb Tổng cục Thống kê.

6. Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 theo Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09 tháng

06 năm 2010 của Thủ tướng Chính Phủ.

7. Tăng Văn Khiên (2005), Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp phương pháp tính và ứng dụng, Hà Nội, Nxb Thống kê.

8. Tăng Văn Khiên (2015), Phân tích thống kê lý thuyết và ứng dụng, Hà Nội, Nxb Thống kê.

9. Tô Hải Vân, Tăng Văn Khiên (1985), Phân tích và Dự đoán sản phẩm công nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Các trang web hỗ trợ tìm kiếm thông tin:

10. http://vietbao.vn 11. www.gso.gov.vn

PHỤ LỤC

Biểu 1: Thái Nguyên TÍNH VÀ CHO THÁI NGUYÊN

Năm GDP1 GDP0 Iq Ipq Iplh Ipcđ GOtt Tỷ trọng DT VAtt VAss LDđn LĐcn BQ A 1 2 3 4=1/2 5=4/3 6 7 8=1/7 9 10=8*9 11=10/6 12 13 14=(12+13)/2 2005 1927.6 1563.9 1.1244 1.2326 1.0962 0.6841 7495.1 0.2572 6228.6 1601.9 2341.6 29949 29103 29526 2006 2346.8 1927.6 1.1404 1.2175 1.0676 0.7303 8568.7 0.2739 7660.1 2098.0 2872.7 29103 30614 29859 2007 2984.3 2346.8 1.2088 1.2716 1.0520 0.7736 13047.0 0.2287 12485.7 2855.9 3691.7 30614 32125 31370 2008 4044.1 2984.3 1.1522 1.3551 1.1761 0.9098 18343.0 0.2205 16564.2 3652.4 4014.5 32125 35435 33780 2009 4962.0 4044.1 1.1243 1.2270 1.0913 0.9929 21369.5 0.2322 16915.0 3927.7 3955.8 35435 36347 35891 2010 5692.3 4962.0 1.1390 1.1472 1.0072 1.0000 24439.5 0.2329 20680.0 4816.7 4816.7 36347 38250 37299 2011 6901.8 5692.3 1.0270 1.2125 1.1806 1.1806 29410.0 0.2347 25570.0 6000.6 5082.7 38250 42856 40553 2012 7638.0 6901.8 1.0770 1.1067 1.0275 1.2131 30177.2 0.2531 24167.0 6116.8 5042.3 42856 42440 42648 2013 7856.5 7638.0 1.0090 1.0286 1.0194 1.2366 30042.5 0.2615 27183.0 7108.7 5748.6 42440 43695 43068

Từ 2010 - 2013 lấy từ Niên giám Thống kê 2014. 2005, 2008, 2009 lấy từ Niên giám Thống kê 2010.

2006 và 2007 lấy từ Niên giám 2007 (riêng lao động 2007 = (2006 + 2008)/2)

Biểu 2: Thái Nguyên LAO ĐỘNG - VA - NSLĐ

Năm LAO ĐỘNG VA NSLĐ

Đầu năm Cuối năm Bình quân Giá tt Giá ss Giá HH Giá SS

A 1 2 3=(1+2)/2 4 5 6=(4/3)*1000 7=(5/3)*1000 2005 29949 29103 29526 1601.9 2341.6 54.25 79.31 2006 29103 30614 29859 2098.0 2872.7 70.26 96.21 2007 30614 32125 31370 2855.9 3691.7 91.04 117.68 2008 32125 35435 33780 3652.4 4014.5 108.12 118.84 2009 35435 36347 35891 3758.5 3955.8 104.72 110.22 2010 36347 38250 37299 4816.7 4816.7 129.14 129.14 2011 38250 42456 40353 6000.6 5082.7 148.70 125.96 2012 42456 42440 42448 5882.9 5042.3 138.59 118.79 2013 42440 43695 43068 7108.7 5748.6 165.06 133.48

Bảng tính theo phụ lục 3:

TỶ LỆ TĂNG LÊN CỦA GTTT DO ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÂN TỐ

Năm GTTT (Tỷ đồng) LĐBQ (Ngƣời) Tốc độ tăng GDP Tăng GTTT do tăng NSLĐ Tăng GTTT do tăng Tỷ phần đóng góp vào tăng GTTT do tăng (%) Kỳ bc Kỳ gốc Chỉ số Kỳ bc Kỳ gốc Chỉ số NSLĐ LĐ A 1 2 3=1/2 4 5 6=4/5 7=c3-1 8=c3-c6 9=c6-1 10=8/7 11=9/7 2006 2872.7 2341.6 1.2268 29859 29526 1.0113 0.2268 0.2156 0.0113 95.04 4.96 2007 3691.7 2872.7 1.2851 31370 29859 1.0506 0.2851 0.2345 0.0506 82.26 17.74 2008 4014.5 3691.7 1.0874 33780 31370 1.0768 0.0874 0.0106 0.0768 12.11 87.89 2009 3955.8 4014.5 0.9854 35891 33780 1.0625 -0.0146 -0.0771 0.0625 527.39 -427.39 2010 4816.7 3955.8 1.2176 37299 35891 1.0392 0.2176 0.1784 0.0392 81.98 18.02 2011 5082.7 4816.7 1.0552 40353 37299 1.0819 0.0552 -0.0267 0.0819 -48.26 148.26 2012 5042.3 5082.7 0.9920 42448 40353 1.0519 -0.0080 -0.0599 0.0519 753.01 -653.01 2013 5748.6 5042.3 1.1401 43068 42448 1.0146 0.1401 0.1255 0.0146 89.58 10.42 BQ năm: 06 - 2010 11 - 2013 06 - 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 85)