Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh kinh bắc (Trang 118 - 126)

5. Bố cục của luận văn

4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam

Dựa trên thông tin về các doanh nghiệp, ngành hàng, dự án đã cấp tín dụng, Trung tâm thông tin tín dụng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam cần tổng hợp và

đưa ra các đánh giá, phân tích và cung cấp các thông tin hữu ích cho toàn bộ hệ thống để sử dụng trong thẩm định tín dụng. Kho dữ liệu này cần có tính mở để có khả năng tích hợp với kho dữ liệu của các ngân hàng khác nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác trong cạnh tranh được đặt ra trong môi trường hội nhập.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cần thiết lập các mối liên hệ với các tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin trên thế giới để có thể khai thác, mua tin khi cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ các Chi nhánh, đặc biệt là các thông tin về tình hình tài chính, hoạt động của các công ty mẹ - đối tác ở nước ngoài của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

KẾT LUẬN

Hoạt động ngân hàng đã có từ lâu đời với chức năng huy động vốn trong nền kinh tế để cho vay, nên nó là công cụ tích tụ và tập trung vốn để hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiện việc tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và chiều sâu, thực hiện tốt việc luân chuyển vốn từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Ngân hàng cũng góp phần thu hút và đẩy tiền ra lưu thông, chống lạm phát, ổn định tiền tệ giá cả, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, tín dụng cũng là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong các hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, việc nghiên cứu cơ chế phát sinh rủi ro và tìm hiểu các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro là rất cần

thiết. Từ thực trạng đó, đề tài "Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại

cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc” đã ít nhiều giải quyết được các vấn đề sau:

Phần cơ sở lý luận đã trình bày bản chất đặc điểm và vai trò của quản lý rủi ro tín dụng. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng, các biện pháp cơ bản trong quản lý rủi ro tín dụng mà các NHTM có thể áp dụng để phân tán và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay. Thực tiễn quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng và bài học kinh nghiệm trong quản lý rủi ro tín dụng cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc

Trên cơ sở lý luận, luận văn đi sâu vào phân tích chất lượng QLRRTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc trong giai đoạn 2015 - 2017 cho thấy: Đã thực hiện tốt quy trình vay tín dụng đối với các cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối với các doanh nghiệp lớn, việc phân quyền cho vay tại các phòng giao dịch đã được tuân thủ theo đúng quy định, từ đó giúp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng tại đơn vị.

Tỷ lệ nợ xấu năm 2015 là 0,7%, năm 2016 là 1,2% và năm 2017 là 0,9%. Tỷ lệ nợ xuất trong 03 năm vừa qua của chi nhánh vẫn nằm trong quy định cho phép. Tuy nhiên, ngày một nâng cao chất lượng tín dụng, loại trừ toàn bộ yếu tố rủi ro tín dụng tiềm ẩn vẫn là một vấn đề cần quan tâm đặc biệt.

Từ thực tế tình hình QLRRTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc thì luận văn đã trình bày được các giải pháp của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc trong hoạt động tín dụng như sau: Tổ chức xây dựng và thực hiện một cách hợp lý và khoa học các quy chế, quy trình tín dụng; Xây dựng và thực hiện các chính sách tín dụng phù hợp; Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát khoản vay; Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra; Tăng cường xử lý nợ xấu;.... Đồng thời, luận văn cũng nêu ra các kiến nghị cho các cơ quan chức năng có liên quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục Thống Kê tỉnh Bắc Ninh (2016), Đặc điểm điều kiện tự nhiên - xã hội

của tỉnh Bắc Ninh

2. Bùi Thị Lan (2010), Nghiên cứu các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro

tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

3. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Kinh Bắc (2010). Cẩm

nang Tín dụng Ngân hàng.

4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014). Thông tư số 09/2014/TT-NHNN về

việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007). "Quản lý nợ xấu - Nguyên tắc của

Basel về quản lý nợ xấu," Bản tin của thông tin tín dụng của các ngân hàng trung ương, vị trí thứ 7 xuống vị trí thứ 14 trong năm 2007.

6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007). Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN

về phân loại nợ trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, Hà Nội.

7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010). Thông tư số 13/2010/TT/NHNN,

ngày 20/05/2010 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013). Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy

định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

9. Ngân hàng Thế giới (2006). “Báo cáo quản trị công ty tại Việt Nam”.

www.worldbank.org.vn.

10. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Kinh Bắc (2015). "Báo

11. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Kinh Bắc (2016). "Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2016”

12. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Kinh Bắc (2017). "Báo

cáo hoạt động kinh doanh năm 2017”

13. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng nhà nước

Việt Nam.

14. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010,2018), Luật các tổ chức tín dụng.

15. Nguyễn Văn Tiến (2009), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro tín dụng trong

hoạt động ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

16. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh Ngân hàng, NXB

Thống kê, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Tiền tệ - ngân hàng, NXB Thống kê,

Hà Nội

18. Huỳnh Kim Trí (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng

Công thương Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng.

19. Lê Văn Tú (2005), “Quản trị Ngân hàng Thương mại”, Nhà xuất bản Tài

chính, Hà Nội

20. Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Hà Nội

21. Nguyễn Đức Tú (2011), Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng

PHỤ LỤC

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHI NHÁNH KINH BẮC

PHIẾU ĐIỀU TRA

Thời gian từ ngày …../…../2018 đến ngày …../…../2018

A. Thông tin chung về khách hàng cá nhân

1. Họ và tên: 2. Giới tính: 3. Tuổi:

4. Thời gian bắt đầu giao dịch với ngân hàng BIDV:

B. Thông tin chung về khách hàng doanh nghiệp

1. Họ và tên: 2. Giới tính: 3. Tuổi:

4. Đơn vị công tác: 5. Chức vụ:

6. Thời gian bắt đầu giao dịch với ngân hàng BIDV: 7. Loại hình doanh nghiệp:

1□ Doanh nghiệp TNHH 2□ Doanh nghiệp tư nhân

3□ Doanh nghiệp cổ phần

4□ Khác (Ghi rõ:……….) 8. Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

1□ Nông lâm nghiệp và thủy sản 2□ Thương mại và dịch vụ 3□ Công nghiệp và xây dựng

B/ Ý kiến của khách hàng về rủi ro tín dụng của BIDV Chi nhánh Kinh Bắc 1. Lượng vốn vay của khách hàng

- Dư nợ của DN đến ngày 31/12/2017 ………. đồng

- Tổng nợ quá hạn của DN đến 31/12/2017:………đồng

2. Rủi ro tín dụng do tác động từ môi trường bên ngoài?

1□ Tác động của môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến kinh doanh của khách hàng 2□ Sự biến động của thị trường

3□ Luật và văn bản luật chồng chéo khó thực hiện

3. Rủi ro từ ý thức của khách hàng vay vốn?

1□ Khách hàng cố ý không trả nợ 2□ Khách hàng không trả nợ

4. Khách hàng không trả nợ là do?

1□ Do sử dụng sai mục đích 2□ Kinh doanh thua lỗ 3□ Năng lực quản lý kém 4□ Do thiên tai

5. Rủi ro trong quản lý tài chính của doanh nghiệp?

1□ Quản lý chi phí SX chưa hiệu quả 2□ Quản lý các dòng tiền thu- chi chưa tốt 3□ Quản lý nợ phải trả, phải thu chưa tốt 4□ Qản lý khả năng thanh toán chưa hiệu quả 5□ Khả năng sinh lời của khách hàng chưa tăng

6□ Chưa đánh giá đúng thực tế năng lực điều hành SXKD

6. Những nguyên nhân rủi ro do ngân hàng?

1□ Rủi ro do hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn yếu 2□ Kiểm soát khoản vay chưa thường xuyên

3□ Do cán bộ làm sai

4□ Do không thực hiện đúng quy chế quy trình tín dụng

7. Kiểm soát khoản vay chưa thường xuyên?

2□ Chưa trực tiếp đến kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay

8. Do cán bộ làm sai?

1□ Gia hạn, điều chỉnh vốn vay của KH theo ý chủ quan 2□ Kéo dài thời gian thẩm định và đề xuất cho vay 3□ Cho vay một DN với nhiều món vay

9. Do không thực hiện đúng quy chế quy trình tín dụng?

1□ Không thực hiện chấm điểm tín dụng KH 2□ Sai quy trình tín dụng

3□ Cho vay trên cơ sở TSBĐ

10. Ông/bà có sẵn sàng tìm đến BIDV khi có nhu cầu vay vốn trong thời gian tới?

1□ Có

2□ Không 11. Ý kiến của khách h àng về rủi ro tín dụng tại BIDV Chi nhánh Kinh Bắc? ...

...

...

...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh kinh bắc (Trang 118 - 126)