Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 110 - 114)

Trước hết, NHNN cần nâng cao vai trò định hướng trong quản lý và tư vấn cho các ngân hàng thương mại thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, đưa ra các nhận định và dự báo khách quan, mang tính khoa học để các ngân hàng thương mại có cơ sở tham khảo, định hướng trong việc hoạch định chính sách thanh khoản của mình sao cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa được rủi ro.

Tiếp đó, NHNN cần có sự kiểm tra, kiểm soát có hiệu quả những hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, đảm bảo sự phát triển bền vững và an toàn.

Cuối cùng, cần phải hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra NH theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương và sự độc lập tương đối về điều hành, hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy NHNN; ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động NH của uỷ ban Basel, tuân thủ những nguyên tắc thận trọng trong công tác thanh tra.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M. (2005), "Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics. Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank's UK-resident", Bank of England working paper.

2. Bank for International Settlement (2009), International framework for liquydity risk measurement, Standards and monitoring.

3. Basel (2008), Nguyên tắc quản lý và giám sát rủi ro thanh khoản.

4. Báo cáo tài chính thường niên, báo cáo tài chính hợp nhất và riêng lẻ của các ngân hàng BIDV, Vietinbank, Sacombank, ACB, Vietcombank, Agribank, Eximbank, SCB, MB, Maritimebank.

5. Báo cáo kết quả kinh doanh thường niên của ngân hàng HSBC năm 2008. 6. Báo cáo kết quả kinh doanh thường niên của NH Maritime Bank năm 2012. 7. Báo cáo kết quả kinh doanh thường niên của NH Techcombank năm 2010. 8. Bonfim, D., Kim, M. (2008), “Liquidity risk in banking: Is there

herding?”, International Economic Journal, vol. 22, no. 3, pp. 361-386. 9. Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao

thông vận tải, Hà Nội.

10. Huỳnh Thế Du (2013), Nghịch lý ngân hàng Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn 16/5/2013

11. Trần Thị Phước Hà (2016), Hoàn thiện quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

12. Trần Huy Hoàng (2011), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.

13. Vũ Thị Hồng (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 23 (33), trang 32 - 49, Hà Nội.

14. Trần Huy Hoàng, 2011, Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.

15. Nguyễn Bảo Huyền (2016), Rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

16. Nguyễn Đắc Hưng (2008), “Trao đổi về quản trị rủi ro thanh khoản các ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng, 24, tr 25 -30, Hà Nội.

17. Nguyễn Đức Hưởng (2009), Khủng hoảng thanh khoản tài chính toàn cầu - thách thức với Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.

18. IIF (2007), Principles of Liquidity Risk Management, http://www.iif.com. 19. Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro trong ngân hàng, Nhà xuất bản Lao

động xã hội, Hà Nội.

20. Leonard Matz and Peter Neu, eds (2007), Liquidity Risk Measuremen and Management - A practitioner’s guide to global best practices. Singapore: John Wiley & Sons (Asia) Pte Ltd.

21. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi (2006), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính.

22. Cấn Văn Lực (2016), Cơ hội và thách thức đối với ngành Ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Banking Vietnam 2016”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. Trang 3-5

23. Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Lan Hương, 2013, Hoạt động ngoại bảng và quy trình quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng tại VN, Phát triển & hội nhập, số 9, trang 40-47.

24. Nguyễn Hồng Sơn, Trịnh Thị Thanh Mai, Trần Thị Thanh Tú (2015), Phát triển bền vững ngân hàng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Trang 92-100

25. Trương Quang Thông, 2013. Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế,

26. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Tiến (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

28. Rudolf Duttweiler (2010), Quản lý thanh khoản ngân hàng, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

29. Valla, N., Saes-Escorbiac, B. (2006), “Bank liquidity and financial stability”, Banque de Francefinancial stability review, pp.89-104.

30. Vodová,P. (2011),“Liquidity of Czech Commercial Banks and its determinants”, International Journal of mathematical models and methods in applied sciences, vol. 5, pp. 1060 - 1067.

31. Vodová, P. (2013a), “Determinants of Commercial Banks’ Liquidity in Hungary”, working paper.

32. Vodová, P. (2013a), “Determinants of Commercial Banks’ Liquidity in Poland”, procedings of the 30th International Journal of Mathematical Methods in conomics.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)