2.1.1. Các phương pháp thu thập số liệu
2.1.1.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu (hay phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn) là phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm mục đích tổng hợp các thông tin, số liệu từ các dữ liệu thứ cấp, phục vụ cho công trình nghiên cứu.
Trong luận văn của mình, tác giả thu thập các dữ liệu thứ cấp từ các nguồn sau đây:
Các công trình nghiên cứu trƣớc đó về quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, bao gồm các bài báo, sách, tạp chí và các luận án, luận văn, để từ đó tổng hợp lại các lý thuyết, cơ sở lý luận về quản lý nhân lực.
Các báo cáo tài chính, báo cáo nhân lực, báo cáo công tác đào tạo, chiến lƣợc phát triển... của Công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim trong giai đoạn 2016-2018 làm dữ liệu phục vụ cho việc đánh giá quản lý nhân lực tại Công ty.
2.1.1.2. Phương pháp điều tra
Tác giả tiến hành điều tra ngƣời lao động đang công tác tại Công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim thông qua phiếu điều tra định lƣợng để từ đó, đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời lao động trong Công ty. Nội dung của phiếu điều tra tập trung vào mức độ hài lòng đối với lƣơngthƣởng, đãi ngộ, tạo động lực làm việclàm việc vàchính sách đào tạo và phát triển nhân lựcMục tiêu bảng hỏi: phối hợp với các thông tin định tính, dữ liệu thứ cấp, cung câp thêm dữ liệu sơ cấp về mức độ hài lòng đối với lƣơng thƣởng, đãi ngộ, tạo động lực làm việc làm việc và chính sách đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim.
Thông tin chung
Đánh giá về chính sách đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty
Đánh giá về mức độ hài lòng đối với lƣơng thƣởng, đãi ngộ, tạo động lực làm việc làm việc
Cơ sở/Phƣơng pháp xây dựng bảng hỏi:
+ Sau khi phân tích tài liệu, phân tích định tính thấy đây là 2 nội dung còn nhiều hạn chế của công ty.
+ Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến thầy hƣớng dẫn, ban lãnh đạo công ty
+ Đánh giá hai nội dung này hoàn toàn có thể xuất phát từ chính ngƣời lao động, ngƣời hƣởng lợi trực tiếp và chịu sự ảnh hƣởng mạnh mẽ từ các chính sách trên.
Câu hỏi số 1: Thang đo 5 điểm là phƣơng thức tiếp cận mức độ hài lòng của nhân lực với tổng thể chƣơng trình đào tạo và trải nghiệm mà công ty tạo ra bằng cách yêu cầu nhân lực thể hiện mức độ hài lòng theo thang điểm.
Câu hỏi số 2:
Các tiêu chí xây dựng theo tháp nhu cầu của Maslow, có điều chỉnh phù hợp với đối tƣợng là nhân lực
- Lƣơng có tƣơng xứng - Lƣơng có rõ ràng minh bạch - Thƣởng có xứng đáng - Chính sách phức lợi - Bổ nhiệm - Thăng tiến
Số phiếu phát ra là 60 phiếu, số phiếu hợp lệ thu về là 60 phiếu điều tra. Chi tiết phiếu điều tra đƣợc trình bày ở phụ lục 1.
2.1.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
2.1.2.1.Phương pháp thống kê mô tả
Trong luận văn, phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc dùng để mô tả thực trạngquản lý nhân lực tại Công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim thông qua các bảng biểu đƣợc tác giả sử dụng để đánh giá những số liệu, các thông tin liên quan đến kết quả thực hiện nhiệm vụ, thực trạng hoạt động quản lý nhân lực của Trung tâm; hệ thống hoá bằng các bảng biểu thống kê, tính các chỉ tiêu tổng hợp về số tuyệt đối, tƣơng đối, số bình quân, số nhân lực thực tế đang làm việc tại Công ty và kết quả cũng nhƣ chất lƣợng của nhân lực tại đây, để có những nhận xét, đánh giá về quản lý nhân lực tại Công ty trong giai đoạn 2016-2018, từ đó tìm ra những mặt hạn chế, yếu kém trong quản lý nhân lực tại đây và đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm phát triển quản lý nhân lực tại Công ty.
2.1.2.2. Phương pháp phân tích tổng hợp
Với những số liệu thu thập đƣợc từ các phiếu điều tra, tác giả tiến hành phân tích bằng cách tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá mức độ hợp lý của các câu trả lời, từ đó đƣa ra các nhận định về quản lý nhân lực trong doanh nghiệp.
Ngoài ra, đối với các vấn đề nghiên cứu trong luận văn, tác giả cũng tìm cách chia các nội dung nghiên cứu thành các vấn đề nhỏ để tìm hiểu kỹ từng nội dung , nắm rõ bản chất, ƣu điểm, tồn tại của chúng. Sau đó, khái quát tổng thể các vấn đề đó để có nhận thức đầy đủ và chung nhất về đối tƣợng quản lý.
2.1.2.3. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong luận văn để đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, ngƣời lao động tại Công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim từ năm 2016 đến năm 2018. Các chỉ tiêu đƣợc đƣa vào nghiên cứu trong luận văn bao gồm: Tuyển dụng từ 2016 đến năm 2018; kết quả của công tác đào tạo bồi dƣỡng và một số chỉ tiêu so sánh khác,... so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau ở các
thời điểm khác nhau, nêu ra các mặt ổn định hay không ổn định, phát triển hay không phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả, các mặt đạt đƣợc và những điểm hạn chế cần khắc phục trong hoạt động quản lý nhân lực tại Công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim để đề xuất các giải pháp hiệu quả.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠICÔNG TY TNHH TIẾP VẬN HOÀNG KIM 3.1. Tổng quan về công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim
3.1.1. Giới thiệu, quá trình hình thành và phát triển Công ty Trách nhiệm hữu hạn tiếp vận Hoàng Kim hạn tiếp vận Hoàng Kim
Công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim đƣợc thành lập ngày 10 tháng 04 năm 2008 với số vốn là 5 tỷ đồng Hiện nay vốn tăng lên là 23 tỷ đồng và với hơn 60 cán bộ, công nhân viên có trình độ chuyên môn cao. Công ty đang phấn đấu nỗ lực hết mình, không ngừng cải thiện chất lƣợng phục vụ, công nghệ để trở thành công ty tiếp vận nhanh nhất, hiệu quả nhất có uy tín ở Việt Nam.
* Lĩnh vực kinh doanh hiện nay của công ty tập trung vào lĩnh vực sau:
Thứ nhất, dịch vụ hải quan: giải quyết thủ tục nhanh chóng và hiệu quả hàng hóa vận tải quốc tế thông quan hàng hóa là một trong những khâu rất quan trọng trong quá trình xuất - nhập khẩu hàng hóa của bất cứ doanh nghiệp nào, không chỉ về mặt chi phí mà còn ảnh hƣởng lớn đến kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nhƣ tiến độ xuất nhập hàng.
Thứ hai, dịch vận tải: công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim cung ứng dịch vụ vận tải nguyên Container, hàng gom, hàng rời và dịch vụ môi giới tàu. Các phòng đại lý vận tải hàng không cung cấp trọn vẹn các dịch vụ vận chuyển hàng hóa nhạy cảm giá trị cao. Dịch vụ vận tải nội địa bằng container, xe tải, xe lửa.
Thứ ba, dịch vụ kho bãi: công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim cung ứng các dịch vụ kho bãi tại các địa điểm đến chính tại Việt Nam, hệ thống phân phối, đóng gói, lƣu kho và giao hàng tới bất kỳ nơi nào tại Việt Nam.
Thứ tƣ, dịch vụ giao nhận: cung cấp dịch vụ vận tải hàng trọn gói đến và đi từ nơi giao hàng đến nơi nhận hàng.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và kết quả hoạt động của Công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim Kim
* Cơ cấu tổ chức
Hình 3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty
(Nguồn: Công ty TNHH tiếp Vận Hoàng Kim)
* Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty trong các năm 2016-2018
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1 Doanh thu thuần Tỷ đồng 30 43 53
2 Lợi nhuận trƣớc thuế Tỷ đồng 0,185 0,444 0,435
3 Nộp ngân sách nhà nƣớc Tỷ đồng 3 3,8 4,3
4 Tài sản ngắn hạn Tỷ đồng 7,5 8,7 15,9
5 Tài sản dài hạn Tỷ đồng 6,7 8,4 7,9
6 Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 1,5 1,5 10
7 Tổng nguồn vốn Tỷ đồng 14,3 14,3 23,8
8 Số lao động bình quân Ngƣời 44 64 64
9 Thu nhập bình quân Nghìn đồng/ngƣời 10.606 8.333 11.067
(Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các năm)
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TRƢỞNG PHÕNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ BỘ PHẬN NHÂN SỰ BỘ PHẦN HÀNH CHÍNH PHÕNG KẾ TOÁN TRƢỞNG PHÕNG NGHIỆP VỤ BỘ PHẬN HÀNG XUẤT HÀNG NHẬPBỘ PHẬN BỘ PHẬN THỦ TỤC TRƢỞNG PHÕNG GIAO NHẬN BỘ PHẬN GIAO NHẬN ĐỘI XE CÁC CHI NHÁNH TRƢỞNG PHÕNG KINH DOANH BỘ PHẬN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BỘ PHẬN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
Theo dõi kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Hoàng Kim 3 năm gần nhất cho thấy chỉ tiêu liên quan doanh thu gia tăng rõ nét. Năm 2017, doanh thu thuần về cung ứng dịch vụ và bán hàng tăng so với năm 2016 là 13 tỷ đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 43,33%; năm 2018 tăng so với năm 2017 là 10 tỷ đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 23,25%. Giải thích cho tình hình khả quan của công ty là do chiến lƣợc khai thác khách hàng mới, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, dẫn đến doanh thu tăng cho thấy hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Mặc dù doanh thu gia tăng nhƣng lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp lại có nhiều biến động. Lợi nhuận công ty năm 2017 đạt 444 triệu đồng, tăng 259 triệu đồng so với cùng kì năm 2016, tƣơng đƣơng mức tăng 140%. Tuy nhiên, bƣớc sang năm 2018, tổng lợi nhuận công ty cho thấy xu hƣớng giảm nhẹ. Kết quả tổng kết cuối năm 2018 cho thấy, lợi nhuận giảm 9 triệu đồng so với cùng kì năm liền trƣớc đó, giảm 2,03%. Doanh thu tăng nhƣng lợi nhuận giảm nhẹ trong năm 2018 cho phép giả định chi phí của Công ty năm 2018 tăng lên. Thực tế, chi phí tăng này nhằm tài trợ cho các khoản đầu tƣ vào nhân lực (bao gồm gia tăng số lƣơng nhân lực và mức chi trả trên mỗi nhân viên).
Để đánh giá hiệu suất hoạt động của công ty, ROA, ROE và ROS là các chỉ số thƣờng đƣợc sử dụng trong kinh tế học. Với giai đoạn nghiên cứu 2016-2018, tác giả tính toán các chỉ tiêu trên của công ty nhƣ sau:
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của công ty giai đoạn 2016-2018
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1 ROA Phần trăm 2,76 5,29 5,51 2 ROE Phần trăm 12,33 29,60 4,35 3 ROS Phần trăm 0,62 1,03 0,82
của công ty đều tăng lên rõ nét. Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty có nhiều tín hiệu khả quan nhất. Với mức ROA (hiệu suất sử dụng tài sản để tìm kiếm lợi nhuận) gia tăng liên tục và đạt 5,51% năm 2018. Nghĩa là, doanh nghiệp bỏ ra một đồng tài sản sẽ thu lại 2,76 đồng lợi nhuân năm 2016, con số này tăng lên 5,51 đồng lợi nhuận năm 2018.
ROE (hiệu suất sử dụng vốn để tìm kiếm lợi nhuận) có tín hiệu gia tăng vào năm 2017 nhƣng sụt giảm vào năm 2018. Nguyên nhân là do năm 2018, công ty gia tăng một lƣợng lớn vốn chủ sở hữu (10 tỷ đồng năm 2018 so với mức 1,5 tỷ đồng năm 2016 và 2017) nhƣng kết quả lợi nhuận chƣa tăng tƣơng ứng. Thông thƣờng, việc tăng vốn chủ sở hữu có tác động độ trễ nhất định với tăng doanh thu và lợi nhuận. Cho đến năm 2018, với các điều kiện khác không đổi, công ty bỏ ra 1 đồng vốn sẽ thu về 4,35 đồng lợi nhuận. So với các doanh nghiệp toàn quốc, đây là con số trung bình (một doanh nghiệp thông thƣờng mức ROA, ROE hiệu quả >7,5, với các doanh nghiệp tài chính con số này lớn hơn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố).
Kết quả này cho thấy, Công ty còn nhiều dƣ địa cần cải thiện để nâng cao hiệu quả sản xuất tại công ty đạt mức tối ƣu hơn. Xu hƣớng 3 năm gần nhất cũng cho thấy công ty đang gia tăng đầu tƣ vào nhân lực và nguồn vốn, với kì vọng tăng hiệu quả sản xuất. Điều này, một mặt tạo động lực tốt cho công ty, mặt khác cũng tạo ra các áp lực cần đổi mới, hoàn thiện để đạt kết quả sản xuất kinh doanh nhƣ kì vọng, không chỉ tăng về số liệu tuyệt đối của doanh thu mà cần tăng hiệu quả hoạt động thực chất.
3.1.3. Tình hình nhân lực tại Công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim
Trong giai đoạn 2016-2018 tình hình nhân lực của Công ty có nhiều biến động, do sự tăng trƣởng về thị phần, mở rộng kinh doanh dẫn đến nhân lực tại công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim có sự tăng trƣởng về số lƣợng, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng nhân lực.
Biểu đồ 3.1 Nhân lực của công ty trong các năm 2016-2018
Phân chia nhân lực theo loại lao động Phân chia nhân lực theo giới tính
(Nguồn: Báo cáo nhân lực hàng năm công ty)
Biểu đồ 3.2. Nhân lực của công ty trong các năm 2016-2018 theo trình độ
(Nguồn: Báo cáo nhân lực hàng năm công ty)
Nhân lực tại Công ty bao gồm cả nhân lực trực tiếp và nhân lực gián tiếp. Trong đó, nhân lực trực tiếp là những lao động làm việc toàn thời gian tại công ty,
26 34 34 18 30 30 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số
n
gười
Số người lao động trực tiếp Số người lao động gián tiếp
29 42 40 15 22 24 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số n gười Nam Nữ 1 2 2 19 29 30 10 9 10 14 24 22 0 5 10 15 20 25 30 35
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số
n
gười
năm tại Công ty. Tịnh tiến từ năm 2016 đến năm 2018, Công ty tuyển dụng thêm 8 nhân viên trực tiếp và 12 nhân viên gián tiếp, nâng tổng số lao động lên 64 nhân viên trong năm 2018. Cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp không có nhiều sự khác biệt điều này là phù hợp với ngành nghề logistics tại công ty TNHH tiếp vận Hoàng Kim: lao động trực tiếp bao gồm các nhân viên thời vụ hợp đồng dƣới 3 tháng, nhân viên kho bãi, lái xe, nhân viên xuất nhập khẩu trực tiếp làm việc tại hiện trƣờng, lao động gián tiếp gồm các cán bộ, nhân viên thuộc các phòng: kế toán, phòng hành chính nhân sự, phòng nghiệp vụ, phòng kinh doanh… là cán bộ quản lý và nhân viên xuất nhập khẩu làm việc tại văn phòng.Nhƣ vậy, số lƣợng nhân lực tăng lên cả về nhân lực trực tiếp và nhân lực gián tiếp. Sự gia tăng này hoàn toàn phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh của công ty, là bƣớc đà, chuẩn bị cho giai đoạn mở rộng thị trƣờng, gia tăng thị phần và đa dạng sản phẩm của Công ty vào năm 2019 và giai đoạn 2020-2023.
Với đặc điểm ngành nghề liên quan đến dịch vụ, tiếp xúc đối tác và cần sự di chuyển nhiều, nhân lực của doanh nghiệp có tỷ lệ nam nhiều hơn nữ. Với tính chất đặc thù nghề logistics cần nhiều nhân viên làm việc tại hiện trƣờng và lái xe nên phần lớn là nam giới tuy nhiên năm 2017-2018 công ty đã có điều chỉnh về chính sách nên số lƣợng nam giới và nữ giới đã giảm chênh lệch. Nếu nhƣ năm 2016, tỷ lệ nữ tại Công ty là 34% thì đến năm 2018 tỷ lệ này là 37,5%, có sự thay đổi nhẹ do gia tăng nhân lực nữ cho bộ phận văn phòng, kế toán.
Theo trình độ học vấn, trình độ học vấn cao nhất tại doanh nghiệp là thạc sĩ. Phổ biến nhất là đại học (với khối văn phòng) và lao động phổ thông (với khối vận tải, hành chính). Nhân viên có trình độ từ đại học trở lên chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hƣớng tăng dần đều trong giai đoạn 2016-2018. Lao động phổ thông tăng lên vào năm 2017 và có sự giảm nhẹ vào năm 2018, mặc dù vậy đây vẫn là lực lƣợng đông đảo trong đội ngũ nhân viên của công ty, có vai trò quan trọng trong các lĩnh
vực vận tải, kho bãi, là bộ phận không thể thiếu trong chức năng, nhiệm vụ của