Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề ở một số nƣớc trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 44)

5. Bố cục luận văn

1.2.1. Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề ở một số nƣớc trên

nư ớ c trên thế gi i

1.2.1.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

đảo Triều Tiên, phía Bắc giáp với Bắc Triều Tiên, phía Đông giáp với biển Nhật Bản, phía Tây là Hoàng Hải. Hàn Quốc có khí hậu ôn đới và địa hình chủ yếu là đồi núi. Hàn Quốc là nền kinh tế lớn thứ 4 ở châu Á và thứ 15 trên thế giới. Nền kinh tế Hàn Quốc dựa vào xuất khẩu, tập trung vào hàng điện tử, ô tô, tàu biển, máy móc, hóa dầu và rô-bốt.

Sau khi chiến tranh kết thúc Chính phủ Hàn Quốc đã chú trọng đến công nghiệp nông thôn trong đó có ngành nghề thủ công nghề truyền thống và coi đây là một chiến lƣợc quan trọng để phát triển nông thôn.

Chính phủ khuyến khích đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch và xuất khẩu, đồng thời tập trung chế biến lƣơng thực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền.

Các chƣơng trình phát triển các ngành nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn nhằm tạo thêm việc làm cho nông dân bắt đầu từ năm 1967. Chƣơng trình này tập trung vào các nghề sử dụng lao động thủ công, công nghệ đơn giản và sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phƣơng, sản xuất quy mô nhỏ khoảng 10 hộ gia đình liên kết với nhau thành tổ hợp tác, bộ phận này đƣợc các ngân hàng cung cấp vốn tín dụng với lãi suất thấp để mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Những năm tiếp theo, Chính phủ khuyến khích nhân rộng mô hình sản xuất ngành nghề thủ công truyền thống và triển khai rộng khắp. Từ những năm 1970 đến 1980 đã xuất hiện 908 xƣởng thủ công dân tộc chiếm 2,9% các xí nghiệp vừa và nhỏ, thu hút 23.000 lao động, hoạt động theo hình thức sản xuất tại gia là chính. Đây là loại hình nông thôn với 79,4% dựa vào các hộ gia đình riêng biệt, sử dụng nguyên vật liệu địa phƣơng và bí quyết truyền thống. Để phát triển công nghiệp thủ công truyền thống Chính phủ đã thành lập 95 hãng thƣơng mại về những mặt hàng này.

Thái Lan là quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á, Đặc điểm sản xuất nông nghiệp có nhiều điểm tƣơng đồng với nƣớc ta. Lao động nông nghiệp ở Thái Lan vẫn chiếm tỷ lệ lớn đến tới 60% mặc dù ngành nông nghiệp chỉ chiếm 10% GDP. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa không đồng đều nông thôn và thành thị. Lúa là cây trồng quan trọng nhất của Thái Lan và cho quốc gia này hàng tỷ USD/năm. Tốc độ tăng trƣởng GDP 7,8% (2010) giúp Thái Lan trở thành nền kinh tế phát triển nhanh nhất ở châu Á.

Với bề dày lịch sử có nhiều ngành nghề truyền thống và ít bị chiến tranh tàn phá. Thái Lan có nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làng nghề. Các nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ nhƣ chế tác vàng, bạc, đá quý và đồ trang sức đƣợc duy trì và phát triển tạo ra nhiều hàng hoá xuất khẩu và phục vụ ngành du lịch trong nƣớc.

Các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của Thái Lan đƣợc kết hợp giữa công nghệ máy móc và kỹ thuật truyền thống nên sản phẩm làm ra đạt chất lƣợng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng khu vực và thế giới. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm mỹ nghệ vàng bạc đá quý năm 1990 đạt gần 2 tỷ đô la. Nghề gốm sứ cổ truyền của Thái Lan trƣớc đây chỉ sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc nhƣng gần đây y đã phát triển và trở thành mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn thứ hai sau gạo. Vùng gốm truyền thống ở Chiềng Mai đang đƣợc xây dựng thành trung tâm gốm quốc gia với 3 mặt hàng: Gốm truyền thống, gốm công nghiệp và gốm mới đƣợc sản xuất trong 21 xí nghiệp chính và 72 xí nghiệp lân cận.

Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu của Thái Lan chiếm 95 là đồ dùng trang trí nội thất và quà lƣu niệm. Các mặt hàng khác nhƣ nghề kim hoàn, chế tác ngọc, chế tác gỗ vẫn tiếp tục phát triển góp phần đa dạng hóa ngành nghề và tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng.

trong nước

1.2.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh là một tỉnh lân cận nằm ở phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, gần sân bay Quốc tế Nội Bài, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh.

Làng nghề ở Bắc Ninh hình thành và phát triển từ lâu đời và rất đa dạng về ngành nghề. Giá trị sản xuất của các làng nghề tăng nhanh, luôn chiếm từ 75-80% giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và khoảng 30% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh.

Năm 2011, toàn tỉnh có 62 làng nghề, phân bố ở 37 xã trên 125 xã, phƣờng trong đó có nhiều làng nghề truyền thống hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực khác nhau đã góp phần to lớn vào sự tăng trƣởng kinh tế, tạo ra khối lƣợng hàng hoá đa dạng và phong phú phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.

Trong từng giai đoạn, những sản phẩm phù hợp với thị trƣờng đƣợc mở rộng quy mô từ làng nghề thành xã nghề, nhƣ đúc đồng ở xã Đại Bái, gốm ở xã Phù Lãng hay mộc mỹ nghệ ở xã Phù Khê, Hƣơng Mạc, Đồng Quang. Ngoài ra các xã liền nhau cùng sản xuất một loại sản phẩm và tiếp tục lan sang một số xã xung quanh hình thành các cụm sản xuất sản phẩm khác nhau: Cụm hàng mộc mỹ nghệ, cụm sắt thép, cụm dệt (Từ Sơn); cụm giấy, cụm hàng nhôm (Yên Phong); cụm hàng đồng, hàng nhựa (Gia Bình); cụm gốm (Quế Võ)...

Để phát triển làng nghề, tỉnh Bắc Ninh đã triển khai một số giải pháp: +Ban hành các văn bản, chủ trƣơng và nghị quyết về xây dựng, phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống.

+Quy hoạch tạo mặt bằng cho sản xuất, xây dựng mô hình khu công nghiệp làng nghề đạt tiêu chuẩn môi trƣờng. Khuyến khích phát triển các cụm công nghiệp làng nghề và đa nghề nhằm quy hoạch lại các cơ sở sản xuất, nâng lên quy mô lớn.

+ Ƣu tiên sử dụng quỹ khuyến công cho các cơ sở sản xuất trong các làng nghề, nhất là chƣơng trình nhân cấy nghề mới.

+ Thành lập và tạo điều kiện hoạt động cho các hội, hiệp hội nghề nghiệp theo nhóm sản phẩm, thúc đẩy mối liên kết giữa các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, ngƣời sản xuất, ngƣời chế biến và tiêu thụ.

+ Chú trọng đầu tƣ giải quyết ô nhiễm môi trƣờng trong các làng nghề, bao gồm cả xử lý riêng lẻ trong các doanh nghiệp và xử lý tập trung ở các khu và cụm công nghiệp.

1.2.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của vùng tam giác tăng trƣởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Toàn tỉnh có 7 huyện và 1 thị xã.

Theo các tài liệu lịch sử, ngay từ thế kỷ thứ nhất đã xuất hiện nghề dệt ở Thái Bình, các thế kỷ tiếp theo, có sự xuất hiện và phát triển của các nghề rèn, đúc, khảm trai, sơn mài, đan lát mây tre.v.v.. Từ cuối thế kỷ thứ X nghề dệt chiếu đã thịnh hành ở Thái Bình. Nghề chạm bạc Đồng Xâm đã xuất hiện từ thế kỷ 17.

Hầu hết ở các xã, phƣờng của Thái Bình đều có hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Toàn tỉnh 127 xã có làng nghề nhƣ dệt vải, đan chiếu, làm hàng mây tre, thêu ren,... tồn tại từ lâu đời, xen kẽ với những làng có nghề mới du nhập nhƣ đan túi sợi, sản xuất lƣỡi câu, đan lƣới ni lông, chiếu trúc, đá mỹ nghệ...

Số lƣợng làng nghề tăng nhanh qua các năm, năm 2003 toàn tỉnh có 93 làng nghề đƣợc công nhận đạt tiêu chuẩn làng nghề. Đến năm 2012 toàn tỉnh 221 làng nghề. Hoạt động nghề và làng nghề đã tạo việc làm cho hơn 160.000 ngƣời, thu nhập ổn định từ 800.000 - 1200.000 đồng/ngƣời/tháng.

Để phát triển làng nghề, tỉnh Thái Bình đã thực hiện một số giải pháp sau: + Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động, chú trọng đào

tạo nghề cho lao động nông thôn.

+ Ban hành các văn bản, chủ trƣơng và nghị quyết về xây dựng và phát triển làng nghề.

+ Quy hoạch tạo mặt bằng cho sản xuất, khuyến khích phát triển các cụm làng nghề.

+ Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ sản xuất nhƣ: Vay vốn ƣu đãi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao công nghệ.

1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động, chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Lựa chọn phát triển những ngành nghề phù hợp với điều kiện của địa phƣơng để phát triển.

Tăng cƣờng công tác chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, ban hành các văn bản, chủ trƣơng và nghị quyết về xây dựng và phát triển làng nghề.

Quy hoạch tạo mặt bằng cho sản xuất, khuyến khích phát triển các cụm làng nghề. Khuyến khích đầu tƣ công nghệ hiện đại trên nền tảng kỹ thuật truyền thống để tăng năng suất lao động.

Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ sản xuất nhƣ: Vay vốn ƣu đãi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao công nghệ. Xây dựng các chính sách thuế và thị trƣờng để khuyến khích làng nghề, ngành nghề truyền thống phát triển.

Củng cố và tăng cƣờng mối liên kết giữa ngƣời sản xuất, chế biến và tiêu thụ trong và ngoài địa phƣơng.

Khuyến khích phát triển du lịch với làng nghề. Gắn phát triển làng nghề với chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng phát triển làng nghề theo tiêu chí phát triển bền vững của huyện Phú Lƣơng trong thời gian qua nhƣ thế nào?

Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển bền vững làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên là những yếu nào?

Những kết quả và hạn chế trong việc phát triển làng nghề của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên là nhƣ thế nào?

Giải pháp phát triển bền vững làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên là gì?

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Phú Lƣơng là một huyện miền núi phía bắc tỉnh Thái Nguyên, đặc điểm địa lý phân làm 2 vùng cơ bản là: Đồng bằng, miền núi và vùng cao. Đề tài lựa chọn điểm nghiên cứu là các xã có làng nghề trong toàn huyện phân theo vùng địa lý mỗi vùng chọn 1 xã có gắn với tiêu chí phân loại làng nghề đã đƣợc xác định.

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

Luận văn dự kiến sẽ sử dụng 2 loại số liệu đó là số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.

* Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Số liệu thứ cấp là các số liệu liên quan đến quá trình nghiên cứu của đề tài, các số liệu này đƣợc thu thập từ các văn bản, tài liệu của các Sở, Ban, Ngành của tỉnh Thái Nguyên cũng nhƣ các công trình khoa học trong và ngoài nƣớc liên quan.

Luận văn thu thập thông tin thứ cấp gồm báo cáo đã công bố của các đơn vị trên địa bàn huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên (UBND huyện, Phòng kinh tế hạ tầng, Chi cục thống kê huyện...).

Tài liệu thu thập gồm: Niêm giám thống kê, Báo cáo Kinh tế xã hội từng năm, các số liệu, tài liệu liên quan.

* Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Số liệu sơ cấp là số liệu tác giả tự thu thập thông qua việc điều tra các hộ gia đình bằng phiếu điều tra đƣợc soạn sẵn.

Trên cơ sở đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc hoàn thiện, đặc điểm địa bàn nghiên cứu, đề tài thiết kế phiếu điều tra, phỏng vấn chủ hộ theo các tiêu chí đã xây dựng trƣớc. Để có đƣợc đánh giá chính xác về lĩnh vực nghiên cứu, đề tài sẽ lựa chọn quy mô mẫu đủ lớn để tiến hành phân tích, đánh giá.

Đề tài sử dụng công thức Yamane (1967) tính kích thƣớc mẫu nhƣ sau:

n=N/(1+N*e2)

Trong đó: n: số mẫu nghiên cứu; N: tổng thể mẫu;

đã đƣợc công nhận trên địa bàn huyện (Phụ lục 2), đề tài phân nhóm làng nghề thành 3 nhóm chính và có số hộ đƣợc chọn điều tra nhƣ sau:

n = 2745/(1+2745*(0,07)2) = 190 hộ Số hộ đƣợc điều tra phân nhóm nhƣ sau:

Bảng 2.1: Phân nhóm hộ điều tra

Stt Tên làng nghề Số hộ Số hộ điều tra Tổng số Làm nghề Không làm nghề Tổng số Làm nghề Không làm nghề 1 Làng nghề chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ cho sản xuất và đời sống 2511 2253 258 112 90 22 1.1 Làng nghề trồng và chế biến chè Tân Bình 260 215 45 38 30 8 1.2 Làng nghề trồng và chế biến chè Bình Long 89 61 28 37 30 7 1.3 Làng nghề trồng và chế biến chè Yên Thuỷ 4 139 84 55 37 30 7 2 Làng nghề chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 40 40 0 33 33 0

2.1 Làng nghề Mây tre đan Phấn Mễ 40 40 0 33 33 0

3 Làng nghề chuyên chế biến

lƣơng thực, thực phẩm 194 93 101 45 32 13

3.1 Làng nghề Bánh chưng Bờ Đậu 194 93 101 45 32 13

Tổng Cộng 2745 2386 359 190 155 35

(Nguồn: Số liệu điều tra nghiên cứu)

Ngoài ra, để thu thập các thông tin và đánh giá các yếu tố tác động đến phát triển bền vững làng nghề, đề tài tiến hành điều tra 30 đối tƣợng bao gồm: Cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn, chủ doanh nghiệp về các lĩnh vực liên quan.

2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin

Số liệu thu thập đƣợc sau đó đƣợc nhập vào phần mềm Microsoft excel 2010 để tổng hợp, đề tài sử dụng công cụ Pivot table trong excel để tổng hợp dữ liệu và trích xuất thông tin. Ngoài ra một số phần còn sử dụng phần mềm SPSS để phân tích nghiên cứu.

2.2.4.1. Phương pháp phân tổ thống kê

Sử dụng phƣơng pháp phân tổ thống kê để phân vùng nghiên cứu và lựa chọn mẫu nghiên cứu, hệ thống hóa và phân tích các số liệu thu thập đƣợc từ điều tra theo các tiêu thức phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Từ phƣơng pháp này có thể tìm ra sự liên quan giữa các nhân tố tác động đến vấn đề nghiên cứu.

Trên cơ sở lý luận về làng nghề, đề tài tiến hành phân nhóm làng nghề của Huyện theo đặc điểm sản phẩm, kết quả phân nhóm đƣợc chia thành theo 3 loại: Làng nghề chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ cho sản xuất và đời sống; Làng nghề chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; Làng nghề chuyên chế biến lƣơng thực, thực phẩm.

Kết quả phân loại đƣợc sử dụng để lựa chọn mẫu nghiên cứu theo các tiêu chí đƣợc lựa chọn phù hợp mục tiêu nghiên cứu.

2.2.4.2. Phương pháp so sánh

Đề tài sử dụng phƣơng pháp này để nghiên cứu sự biến động của đối tƣợng nghiên cứu qua các thời kỳ, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sau:

- Sự biến động về quy mô sản xuất, thu nhập của ngƣời lao động ở các làng nghề qua 3 năm 2012-2014.

- Sự biến động về mức đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc ở các lĩnh vực liên quan đến phát triển bền vững qua 3 năm 2012-2014.

- Sự thay đổi về nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, yêu cầu của ngƣời sản xuất đối với sản phẩm làng nghề tại thời điểm nghiên cứu và những năm tiếp theo.

2.2.4.3. Thống kê mô tả: Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội và mô tả sự biến động cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng kinh tế xã hội thu thập đƣợc. Đề tài sử dụng phƣơng pháp này để tính toán, đánh giá, biểu diễn số liệu dƣới nhiều dạng khác nhau nhƣ đồ thị, bảng thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)