Dân số, lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 63 - 65)

5. Bố cục luận văn

3.1.6. Dân số, lao động

Thành phần dân cƣ của huyện Phú Lƣơng có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống nhƣ Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu... ; Vùng cao và vùng núi dân cƣ tập trung thƣa thớt, ngƣợc lại vùng thành thị, đồng bằng dân cƣ phân bố dày đặc. Phú Lƣơng có mật độ dân số 288 ngƣời/km2

(năm 2013).

Bảng 3.3: Nhân khẩu và lao động của huyện Phú Lƣơng năm 2014

Chỉ tiêu

Số hộ Nhân khẩu Lao động

trong độ tuổi Số lượng (Hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Toàn huyện 29.838 100 112.611 100 65.884 100 -Thị trấn 3.212 10,7 12.055 10,71 7.108 10,79 -Nông thôn 26.671 89,3 100.556 89,29 58.776 89,21

(Nguồn:Chi cục Thống kê huyện Phú Lương)

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi khá cao (khoảng 59%) cho thấy huyện Phú Lƣơng có dân số ở thời kỳ dân số vàng. Việc khai thác sử dụng nguồn nhân lực là cơ hội và thách thức của địa phƣơng.

Tốc độ tăng dân số của huyện ở mức thấp hơn của cả tỉnh. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của huyện chuyển dịch cùng với xu thế đô thị hoá và công nghiệp hoá, nhu cầu lao động trong các khu công nghiệp tăng do việc mở rộng diện tích khu công nghiệp... đồng thời nhu cầu lao động trong ngành dịch vụ cũng tăng lên (lao động tăng thêm trong các ngành dịch vụ chất lƣợng cao, trong các cơ sở y tế, trong các cơ sở đào tạo...) tăng dần tỷ trọng lao động phi nông nghiệp, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp.Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế còn chậm lao động nông nghiệp có xu hƣớng giảm dần cả tuyệt đối lẫn tƣơng đối, song nó vẫn chiếm tỷ trọng lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)